Quy định cấm giáo viên tiểu học dạy thêm đã có từ lâu, nhưng đã hai năm nay, giáo viên của Trường tiểu học Trưng Trắc vẫn dạy thêm tại địa điểm gần trường.
Hiện nhiều trường tiểu học ở Bình Dương đã liên kết với các cơ sở giáo dục tư nhân tổ chức lớp bán trú và dạy học hai buổi/ngày, nhằm đáp ứng yêu cầu dạy học theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Vừa qua, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã công bố dự thảo Thông tư quy định về quản lý dạy thêm, học thêm để xin ý kiến góp ý đến ngày 22/10/2024. Nhiều ý kiến cho rằng, dự thảo với những quy định mới sẽ 'bật đèn xanh', tạo cơ chế thông thoáng hơn cho việc dạy thêm, học thêm. Phóng viên Báo Quảng Trị đã có cuộc trao đổi với Giám đốc Sở GD&ĐT LÊ THỊ HƯƠNG để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này.
Dự thảo về dạy thêm, học thêm được Bộ Giáo dục và Đào tạo lấy ý kiến đến hết ngày 22/10 đang dấy lên nhiều câu hỏi, đặc biệt về nội dung không cấm giáo viên được dạy thêm ngoài trường. Nhiều người ủng hộ, nhưng phải có ranh giới để 'chân ngoài' không dài hơn 'chân trong'.
Học sinh tham gia học thêm ở trong và nhà ngoài trường là thực trạng chung ở các nhà trường phổ thông hiện nay.
Học thêm và dạy thêm là nhu cầu có thực và đang được tổ chức với nhiều hình thức khác nhau ở trong và ngoài nhà trường. Vì vậy, dự thảo Thông tư quy định về dạy thêm, học thêm, xin ý kiến góp ý từ 22/8 đến 22/10/2024 của Bộ Giáo dục và Đào tạo đang nhận được sự quan tâm của giáo viên và phụ huynh Nghệ An.
Với việc 'nới lỏng' quy định dạy thêm, học thêm, cần có cơ chế kiểm tra, giám sát chặt chẽ, tiếp nhận phản ánh và xử lý kịp thời những bất cập.
Giáo dục là nghề đặc thù, học sinh nên phát huy kỹ năng sống, phẩm chất, kiến thức được học tại lớp và tự học là tốt nhất.
Cần yêu cầu GV trước khi tổ chức dạy thêm, phải có cam kết thực hiện đầy đủ các quy định. Các cấp quản lý phải có trách nhiệm tăng cường dự giờ, kiểm tra.
Sau bài viết ''Dạy thêm, học thêm' và chính sách tiến lương giáo viên', Người Đô Thị ghi nhận ý kiến từ Luật sư Võ Thị Anh Loan (Đoàn Luật sư TP.HCM), thảo luận một số khía cạnh pháp lý trong Dự thảo Thông tư quy định về dạy thêm, học thêm (từ đây gọi là Dự thảo) mà Bộ Giáo dục và Đào tạo là cơ quan soạn thảo.
Giáo viên là viên chức nên giống như bác sĩ muốn làm thêm (dạy thêm) phải thực hiện ngoài giờ hành chính.
Lâu nay vấn đề dạy thêm, học thêm luôn nhận được nhiều ý kiến, ủng hộ rất nhiều và phản đối cũng không phải là ít. Vì thế, dự thảo Thông tư Quy định về dạy thêm, học thêm thay thế Thông tư số 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16/5/2012 vừa được đăng tải trên cổng thông tin điện tử của Bộ Giáo dục và Đào tạo để lấy ý kiến góp ý, đã thu hút được sự quan tâm rất lớn của dư luận. Đặc biệt là các phụ huynh, học sinh khi năm học mới 2024-2025 vừa mới bắt đầu.
Dự thảo đã cố gắng khắc phục một số hạn chế của Thông tư 17/2012/TT-BGDĐT, nhưng vẫn còn một số điểm cần được xem xét và hoàn thiện thêm.
Theo lãnh đạo một số trường phổ thông, với vai trò lãnh đạo nhà trường, phó hiệu trưởng rất bận rộn với công việc ở trường và gia đình...
Dự thảo Thông tư Quy định về dạy thêm, học thêm của Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến được cho là vẫn khó có thể quản lý việc dạy thêm, học thêm.
Trước thềm năm học mới 2024 - 2025, câu chuyện dạy thêm, học thêm tiếp tục được quan tâm, nhất là việc Bộ Giáo dục và Đào tạo có dự thảo thông tư mới.
Giáo viên không sử dụng ví dụ, câu hỏi, bài tập đã dạy thêm để kiểm tra, đánh giá học sinh nhằm tránh tình trạng ép buộc và bảo vệ sự công bằng trong học tập.
Theo luật sư, với đề xuất cá nhân, tổ chức mở lớp dạy thêm phải đăng ký kinh doanh, thủ tục không khó và sẽ tạo nguồn thu cho ngân sách.
Để mưu sinh và nuôi dạy con cái học hành đến nơi đến chốn, nhiều giáo viên phải tham gia dạy thêm, cũng là một hình thức bán sức lao động và chất xám, vì vậy xã hội cần có cái nhìn thấu đáo và rộng lượng hơn.
Nếu học sinh thực sự có nhu cầu thì nhà trường, tổ chuyên môn, giáo viên có nhiệm vụ tìm hiểu, nghiên cứu, tổ chức dạy thêm, học thêm theo quy định được hướng dẫn
Các chuyên gia cho rằng, việc có một số thay đổi trong dự thảo Thông tư quy định về dạy thêm học thêm là điều cần thiết để ngành giáo dục có thể quản lý tốt hơn.
Dạy thêm, học thêm trong và ngoài nhà trường được Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định khá chặt chẽ tại dự thảo Thông tư Quy định dạy thêm, học thêm. Giáo viên khó có thể dạy thêm tràn lan nếu hiệu trưởng làm đúng nguyên tắc dạy thêm, học thêm theo quy định.
Vụ trưởng Nguyễn Xuân Thành cho biết, bản chất quy định trong dự thảo không có nhiều thay đổi so với thông tư hiện hành nhưng có điểm mới nhằm hạn chế tiêu cực.
Giáo viên có thể dạy thêm ngoài nhà trường nhưng cần quy định về cơ sở vật chất, số tiết, nội dung giảng dạy, sức khỏe người dạy và học...
Dự thảo quy định về dạy thêm, học thêm của Bộ GD&ĐT đang thu hút sự quan tâm của dư luận.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) vừa công bố dự thảo Thông tư Quy định về dạy thêm, học thêm trên Cổng thông tin điện tử của Bộ để lấy ý kiến góp ý. Nội dung này đang thu hút sự quan tâm của dư luận.
Tiền học thêm của 1 em lớp 7 ở HN gồm: Học thêm Văn, Toán ở trường 1,5 triệu/8 buổi; Toán thi chuyên 1,2 triệu/4 buổi; Tiếng Anh với GV bản ngữ 1,2 triệu/tháng.
Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo, bậc tiểu học, trung học, nhất là theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đang thiết kế bắt buộc tiểu học dạy học 2 buổi/ngày thì đương nhiên không dạy thêm, học thêm trong trường đó. Như vậy, đảm bảo sự công bằng giữa tiểu học và trung học cơ sở, trung học phổ thông.
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có dự thảo Thông tư Quy định về dạy thêm, học thêm để lấy ý kiến góp ý của cá nhân, tổ chức đến ngày 22/10/2024.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) đang lấy ý kiến góp ý cho dự thảo Thông tư quy định về dạy thêm, học thêm. Đáng chú ý, tại dự thảo này không còn quy định cấm giáo viên công lập dạy thêm ngoài nhà trường.
Bộ GD&ĐT đang xin ý kiến góp ý dự thảo Thông tư quy định về dạy thêm, học thêm, trong đó không còn quy định cấm dạy thêm ngoài nhà trường.
Tổ chức, cá nhân dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường phải đăng ký kinh doanh theo quy định là một trong những điểm mới của dự thảo Thông tư này.
Tổ chức hoặc cá nhân dạy thêm, học thêm ngoài nhà trường phải đăng ký kinh doanh theo quy định là một trong những điểm mới của dự thảo Thông tư này.
Chánh Thanh tra Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Tiền Giang ban hành kết luận 48/KL-TT, về một số các hoạt động và khoản thu tại Trường trung học cơ sở Học Lạc.
Lãnh đạo Trường THCS Chu Văn An (TP Huế) vừa chia sẻ một số thông tin liên quan đến việc phụ huynh phản ánh nhà trường không công khai thu - chi quỹ hội phụ huynh.
Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Vĩnh Long yêu cầu Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Măng Thít tham mưu Ủy ban xem xét, xử lý nghiêm giáo viên vi phạm.
Một phụ huynh ở Thành phố Hồ Chí Minh nêu băn khoăn, một thầy hiệu trưởng ở huyện Bình Chánh có tổ chức dạy thêm cho học sinh, trong khi các em đã học ở trường ngày 2 buổi. Vậy, thầy hiệu trưởng dạy thêm có đúng quy định không?
Nếu được đưa vào ngành kinh doanh có điều kiện thì các điều kiện phải chặt chẽ về cả quản lý, người dạy, người học, xử lý nghiêm vi phạm dạy thêm học thêm.
Ủy ban Nhân dân tỉnh Tiền Giang đã ban hành Quyết định số 01/2024/QĐ-UBND ban hành quy định về dạy thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh.
Là nhu cầu có thật đến từ ba phía phụ huynh, HS và GV, nhưng do thiếu hành lang pháp lý rõ ràng, hoạt động dạy thêm - học thêm trở nên biến tướng.
Người viết tra soát các văn bản quy phạm pháp luật hiện hành không tìm thấy văn bản nào quy định, GV bị kiểm điểm vì vi phạm dạy thêm không được xét thi đua.
Nhiều sinh viên đặt niềm tin nhầm nơi, làm gia sư tại một số trung tâm tự phát, không chỉ được đi dạy, mà còn được 'phổ cập' kiến thức ăn gian, nói dối.
11 năm sau khi Thông tư 17/2012/TT-BGDĐT về dạy thêm - học thêm có hiệu lực thi hành nhưng thực tế, hoạt động này phần lớn vẫn là tự phát, mạnh ai nấy làm. Một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng đó là bởi nhiều quy định tại thông tư đã không còn phù hợp.
Tại phiên họp Quốc hội ngày 20-11, Bộ trưởng Bộ GD-ĐT Nguyễn Kim Sơn đã đồng tình với đề xuất cần đưa dạy thêm, học thêm vào danh mục ngành nghề kinh doanh có điều kiện. Việc này nhằm có cơ sở pháp lý để kiểm tra, giám sát, xử lý bên ngoài trường học.
Việc học thêm, dạy thêm hiện nay diễn ra tràn lan và có nhiều biến tướng ngay trong trường học. Vậy việc dạy thêm được quy định như thế nào? Giáo viên có bị cấm dạy thêm ngoài trường học không?
Nhằm đáp ứng nhu cầu học thêm của học sinh, các lớp dạy thêm mở ra ngày càng nhiều. Dưới đây là những quy định về dạy thêm, học thêm mà giáo viên cần phải chú ý.
Dạy thêm (DT) từng được xem là ngành nghề kinh doanh có điều kiện (KDCĐK) trong Luật Đầu tư (ĐT) năm 2014. Sau khi luật này hết hiệu lực, hoạt động trên cũng được đưa ra khỏi danh mục KDCĐK. Nay Bộ Giáo dục - Đào tạo (GD-ĐT) đề nghị đưa trở lại như trước, liệu có quản lý được vấn nạn dạy thêm - học thêm (DT-HT) tràn lan như hiện nay?
Đề xuất đưa dạy thêm vào ngành nghề kinh doanh có điều kiện của Bộ trưởng Bộ GDĐT Nguyễn Kim Sơn đang nhận nhiều ý kiến trái chiều.
Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn cho rằng, dạy, học thêm là một nhu cầu thực tế, khi đưa vào danh sách ngành nghề kinh doanh có điều kiện, Bộ mới có cơ sở pháp lý để quản lý việc dạy thêm ở ngoài nhà trường.