Gọi điện 'khủng bố' để đòi nợ sẽ bị xử lý thế nào?

Hành vi sử dụng thông tin số nhằm đe dọa, quấy rối người khác có thể bị phạt từ 10 - 20 triệu đồng.

Khó đòi nợ xấu tài chính tiêu dùng

Tín dụng tiêu dùng vốn được xem là lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro nợ xấu cao nên sau khi bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19, việc thu hồi nợ của các công ty tài chính càng gặp khó khăn, nhất là khi tình trạng bùng nợ có dấu hiệu gia tăng.

Đòi nợ thế nào cho đúng pháp luật?

Nhiều trường hợp người vay cố tình không trả tiền song người cho vay không biết phải đòi nợ thế nào cho đúng luật

Làm gì khi bị công ty cho vay tài chính đe dọa?

Hỏi: Bạn lấy số điện thoại của tôi làm tham chiếu hợp đồng vay trả góp. Do bạn chưa thanh toán nợ, bên cho vay liên tục gọi điện 'khủng bố' tinh thần tôi.

Quy định của pháp luật về hành vi nhắn tin đe dọa đòi nợ không đúng quy định

Bạn đọc hỏi: Tôi có làm thủ tục vay tín chấp tại công ty tài chính nhưng chưa đến hạn trả nợ thì có một bộ phận tự xưng là người của công ty liên tục gọi điện đe dọa và nhắn tin liên tục để đòi nợ. Vậy cách đòi nợ này có trái pháp luật không và công ty tài chính đòi nợ sai luật sẽ bị xử lý như thế nào? Nguyễn Mạnh Hùng (quận Hoàng Mai, Hà Nội)

Siết quản lý hoạt động cho vay tiêu dùng, hỗ trợ tài chính

Hiện nay, nhu cầu vay tiền để phục vụ tiêu dùng đang ngày càng tăng với nhiều kiểu dịch vụ hỗ trợ tài chính khác nhau của các công ty tài chính. Bên cạnh những lợi ích mang lại, một số vấn đề phát sinh từ sự 'biến tướng' của hoạt động cho vay tiêu dùng, hỗ trợ tài chính… của một số công ty tài chính như: lãi suất bị đẩy lên quá cao so với lãi suất vay tiêu dùng phổ biến, thu thêm nhiều loại phí bất hợp lý, nhắc nợ, 'khủng bố' đòi nợ dưới nhiều hình thức…

Cần thêm nhiều cơ chế quản lý

Hiện nay, nhu cầu vay tiền để phục vụ các nhu cầu tiêu dùng đang ngày càng tăng với nhiều kiểu dịch vụ hỗ trợ tài chính khác nhau. Phần lớn các công ty tài chính, đơn vị cung cấp các dịch vụ cho vay tiêu dùng theo hình thức tín chấp tại Đồng Nai có trụ sở tại các thành phố lớn như: Hà Nội, TP.HCM… nên việc quản lý hoạt động cho vay tiêu dùng trên địa bàn tỉnh còn gặp nhiều khó khăn.

Sớm kiểm soát chặt vay tiêu dùng ''biến tướng''

Cho vay tiêu dùng, vay mua trả góp hàng hóa lâu nay vốn dĩ không phải là một 'đặc quyền' riêng của các ngân hàng thương mại. Trên thực tế, hoạt động cho vay tiêu dùng muôn hình vạn trạng, phong phú hình thức là do các công ty tài chính tạo nên.

Vay và cho vay có trách nhiệm để đẩy lùi tín dụng đen

Theo nhận định của nhiều chuyên gia kinh tế, bên cạnh hành lang pháp lý được hoàn thiện, việc người đi vay và cho vay có trách nhiệm hơn để hạn chế rủi ro chính là phương thức quan trọng để tín dụng tiêu dùng sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ, góp phần đẩy lùi tín dụng đen.

Cho vay có trách nhiệm: Giải oan cho các công ty tài chính

Các công ty tài chính ngày càng chủ động nâng cao trách nhiệm trong hoạt động cho vay tiêu dùng, tuân thủ các quy định theo thông tư 18/2019/TT-NHNN sửa đổi bổ sung thông tư 43/3016/TT-NHNN của Ngân hàng nhà nước.

Ngân hàng VPBank đang có tỷ lệ nợ xấu cao nhất hệ thống

Mặc dù tỷ lệ nợ xấu năm 2019 của VPBank có cải thiện so với năm trước đó, nhưng ngân hàng này hiện vẫn đang đứng đầu bảng về tỷ lệ nợ xấu ở mức 3,42%.

Làm gì khi bị 'khủng bố' đòi nợ những ngày giáp Tết?

Bà Hà Thị Huyền Anh (SN 1985, ngụ tỉnh Bình Thuận) cho biết đang tố giác một số đối tượng liên tục gọi điện, nhắn tin nhục mạ, đòi nợ bà và người thân trong thời gian qua. Sự việc liên quan đến một khoản nợ mà bà chưa tất toán với công ty cho vay vốn.

Ngân hàng Nhà nước mạnh tay hạn chế 'tín dụng đen'

Tại văn bản số 10340/NHNN-TD ngày 31/12/2019, Thống đốc NHNN yêu cầu các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (TCTD) tập trung triển khai các giải pháp mở rộng tín dụng phục vụ sản xuất kinh doanh và tiêu dùng nhằm hạn chế 'tín dụng đen'.

Hàng loạt chính sách có hiệu lực từ đầu năm 2020

Phải đối xử nhân đạo với vật nuôi; giam giữ riêng phạm nhân đồng tính, chuyển giới... là những chính sách có hiệu lực từ đầu năm 2020.

Hạn chế tín dụng đen: Mâu thuẫn từ chính sách?

Bất kỳ sản phẩm tài chính nào nếu có thể thay thế tín dụng đen thì chắc chắn cũng hàm chứa rủi ro lớn hơn đáng kể các sản phẩm tài chính thông thường, bởi bản chất tín dụng đen là phục vụ khách hàng vay dưới chuẩn.

Tháng 1/2020: Hàng loạt chính sách quan trọng về tiền lương, giáo dục có hiệu lực thi hành

Tăng lương tối thiểu vùng, vi phạm về đất đai bị phạt tới 1 tỷ đồng, thêm nhiều trường hợp văn bằng, chứng chỉ bị hủy bỏ, cấm công ty tài chính gọi điện đòi nợ người thân khách hàng...là những quy định quan trọng có hiệu lực thi hành từ tháng 1/2020.

Quy định mới về cho vay tiêu dùng để đẩy lùi tín dụng đen

Thông tư 18/2019/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư 43/2016/TT-NHNN quy định về cho vay tiêu dùng của công ty tài chính có hiệu lực từ ngày 1/1/2020 thắt chặt, nhưng vẫn tạo điều kiện cho người dân nhiều cơ hội vay vốn, đẩy lùi tín dụng đen.

Nhiều quy định tác động lợi nhuận nhà băng

Đầu năm 2020, nhiều quy định pháp lý mới trong ngành ngân hàng (NH) sẽ chính thức có hiệu lực. Các chính sách này sẽ có tác động với mức ảnh hưởng khác nhau đến kết quả kinh doanh của các NH thương mại cổ phần (NHTMCP).

Phó Thống đốc: Bộ Công an và NHNN đã triển khai các giải pháp chống tín dụng đen

'Chúng tôi đã rà soát lại toàn bộ hệ thống chính sách cho vay tiêu dùng trong ngành, đặc biệt là các công ty tài chính để đảm bảo hoạt động cho vay tiêu dùng của các công ty tài chính là một kênh chính thức hỗ trợ vốn với lãi suất hợp lý phục vụ đời sống nhân dân. Chúng tôi cho rằng khi người dân dễ dàng tiếp cận tín dụng chính thức thì tín dụng đen sẽ giảm bớt', Phó Thống đốc Đào Minh Tú nói.

Cấm công ty tài chính gọi điện đòi nợ người thân, bạn bè khách hàng từ 1/1/2020

Theo Thông tư 18/2019/TT-NHNN của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sửa đổi các quy định về cho vay tiêu dùng của công ty tài chính tại Thông tư 43/2016, từ 1/1/2020 cấm công ty tài chính gọi điện đòi nợ người thân khách hàng, chỉ được nhắc nợ khách hàng tối đa 5 lần/ngày.

SSI Research: Lãi suất huy động có thể giảm 1% sau tết nguyên đán

Báo cáo thị trường tài chính tiền tệ Việt nam tháng 11/2019 vừa được Công ty Chứng khoán SSI công bố cho thấy, sau Tết nguyên đán lãi suất huy động có thể giảm tiếp 0,5%-1%, kéo theo giảm lãi suất cho vay.

SSI: Chính sách tiền tệ đang dịch chuyển rõ nét hơn theo hướng hỗ trợ tăng trưởng

Chuyên gia SSI nhận định, chính sách tiền tệ của Việt Nam đang dịch chuyển theo hướng hỗ trợ tăng trưởng một cách rõ nét hơn. Năm 2020, với dự báo lạm phát sẽ hạ nhiệt nhanh sau Tết nguyên đán, SSI cho rằng lãi suất huy động có thể tiếp tục được định hướng giảm tiếp 0,5%-1%, từ đó kéo giảm lãi suất cho vay.

Dư nợ tín dụng tiêu dùng tại TP.HCM tăng bình quân 36%/năm

Số liệu từ Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chi nhánh TP.HCM Cho biết, tổng số dư nợ cho vay tài chính tiêu dùng của các ngân hàng và công ty tài chính trên địa bàn TP.HCM đến cuối tháng 10/2019 đạt 450.000 tỷ đồng dư nợ cho vay tài chính, tiều dùng riêng tại TP.HCM, chiếm tỷ trọng 20,2% trong tổng dư nợ trên địa bàn.

Dừng đòi nợ kiểu khủng bố trong cho vay tiêu dùng

Số liệu từ Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chi nhánh TP.HCM cho biết, tổng số dư nợ cho vay tài chính tiêu dùng của các ngân hàng và công ty tài chính trên địa bàn TP.HCM đến cuối tháng 10/2019 đạt 450.000 tỷ đồng, trong đó dư nợ cho vay tài chính, tiêu dùng chiếm tỷ trọng 20,2%, tăng trưởng 14,3% so với cuối năm 2019.

Dừng đòi nợ kiểu khủng bố trong cho vay tiêu dùng

Số liệu từ Ngân hàng Nhà nước (NHNN) chi nhánh TP.HCM cho biết, tổng số dư nợ cho vay tài chính tiêu dùng của các ngân hàng và công ty tài chính trên địa bàn TP.HCM đến cuối tháng 10/2019 đạt 450.000 tỷ đồng, trong đó dư nợ cho vay tài chính, tiêu dùng chiếm tỷ trọng 20,2%, tăng trưởng 14,3% so với cuối năm 2019.

'Siết' hoạt động cho vay tiêu dùng, thẻ tín dụng, ví điện tử để tránh biến tướng

Ngân hàng Nhà nước đưa ra hàng loạt quy định mới theo hướng siết chặt hoạt động của hoạt động cho vay tiêu dùng, thẻ tín dụng, ví điện tử. Sở dĩ có động thái này vì với thực trạng hoạt động dễ dãi như hiện nay, vay tiêu dùng, thẻ tín dụng, ví điện tử đang có nguy cơ biến tướng thành kênh cho vay vốn, vay tiêu dùng...

Lộ trình hợp lý để giảm vay tiêu dùng tiền mặt

Theo chuyên gia tài chính Nguyễn Thị Mùi, việc NHNN quy định một tỷ lệ giải ngân bằng tiền mặt trong tổng dư nợ cho vay tiêu dùng là cần thiết. Việc này cộng với việc tăng cường giám sát, kiểm soát của chính các tổ chức cho vay sẽ làm hạn chế nợ xấu từ hoạt động cho vay tiêu dùng.