Rối loạn tâm thần, tổn thương não vì bóng cười

Gần đây có nhiều trường hợp đã phải nhập viện điều trị vì rối loạn tâm thần, tổn thương tủy sống do bóng cười, nhưng giới trẻ vẫn 'vô tư' sử dụng bóng cười như một thú vui thời thượng.

Mì chính có phải là nguyên nhân gây dị ứng, tê mỏi, khó thở, đau đầu không?

Mì chính là gia vị không còn xa lạ với người Việt. Một số tin đồn cho rằng gia vị này là nguyên nhân gây ra các triệu chứng đau đầu, tê mỏi, khó thở… Cùng nghe PGS.TS. Phạm Ngọc Khái, Chủ tịch Hội Dinh dưỡng Việt Nam làm sáng tỏ các tin đồn này.

Chỉ có 0,29% mẫu giám sát nông, lâm, thủy sản vi phạm an toàn thực phẩm

Theo thông tin từ Sở Nông nghiệp và PTNT, từ đầu năm 2023 đến nay, các đơn vị trực thuộc sở đã triển khai lấy 1.357 mẫu sản phẩm nông, lâm, thủy sản để giám sát dư lượng các chất độc hại tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh, chế biến trên toàn tỉnh.

Hệ lụy nguy hiểm từ sử dụng bóng cười

Thời gian qua, tình trạng mua bán, sử dụng bóng cười có chứa khí N2O vẫn tiếp diễn tại các địa phương. Đáng lo ngại hơn khi nhiều trường hợp sử dụng bóng cười phải nhập viện trong tình trạng nguy kịch.

Bộ Y tế : Đề nghị giám sát chặt việc sản xuất, kinh doanh sử dụng khí N2O liên quan đến 'bóng cười'

Theo Bộ Y tế, hiện đang xảy ra tình trạng mua bán, sử dụng 'bóng cười' có chứa khí Nitơ Oxit (N2O) tại các quán bar, vũ trường, quán karaoke, khu vui chơi giải trí…, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người sử dụng, và tác động tiêu cực đến đời sống xã hội...

Giám sát việc kinh doanh, sử dụng khí nito oxit sử dụng trong 'bóng cười'

Việc lạm dụng, sử dụng không đúng mục đích khí nito oxit (N2O) trong vui chơi, giải trí (bóng cười) gây các rối loạn về trí nhớ, tim mạch, huyết áp, thiếu máu lên não… Đặc biệt, sử dụng bóng cười chứa khí N2O với một số ma túy khác sẽ làm mất kiểm soát năng lực hành vi.

'Siết' hoạt động sản xuất, kinh doanh khí N2O

Hiện việc mua bán, sử dụng 'bóng cười' có chứa khí Nitơ Oxit (N2O) đã xảy ra ở một số địa phương, gây ảnh hưởng đến sức khỏe người dùng, tác động tiêu cực đến đời sống xã hội.

Không sử dụng, lạm dụng phụ gia thực phẩm, khí N2O sai mục đích

Để đảm bảo sức khỏe, Bộ Y tế đề nghị các DN sản xuất, kinh doanh phụ gia thực phẩm nói chung và khí Nitơ Oxit (N2O) nói riêng phải tuân thủ nghiêm quy định, nguyên tắc sử dụng phụ gia thực phẩm, không được lạm dụng, sử dụng sai mục đích.

Bóng cười gây nhiều hiểm họa, Bộ Y tế đề nghị quản lý chặt sản xuất, kinh doanh khí N2O

Sử dụng bóng cười chứa khí N2O đặc biệt nguy hiểm khi dùng chung với một số ma túy, làm mất kiểm soát năng lực hành vi, gây mất an ninh trật tự và nguy hiểm cho xã hội.

Giám sát, quản lý chặt chẽ việc sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu, sử dụng N2O

Chiều 24/8, Bộ Y tế cho biết, một số địa phương đã báo cáo xảy ra tình trạng mua bán, sử dụng 'bóng cười' có chứa khí Nitơ Oxit (N2O) tại các quán bar, vũ trường, quán karaoke, khu vui chơi giải trí… ảnh hưởng xấu đến sức khỏe người sử dụng, đồng thời gây ra những tác động tiêu cực đến đời sống xã hội.

Bộ Y tế: Lạm dụng bóng cười ảnh hưởng nghiêm trọng sức khỏe, cần giám sát chặt chẽ

Theo Bộ Y tế, sử dụng bóng cười chứa khí N2O đặc biệt nguy hiểm khi dùng chung với một số ma túy khác làm mất kiểm soát năng lực hành vi, gây mất an ninh trật tự và nguy hiểm cho xã hội. Bộ Y tế đề nghị các địa phương giám sát, quản lý chặt chẽ việc sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu, sử dụng N2O.

Tăng trách nhiệm đảm bảo an toàn thực phẩm

An Giang là một tỉnh nông nghiệp, lượng thực phẩm từ các sản phẩm nông, thủy sản rất lớn, công tác đảm bảo an toàn thực phẩm (ATTP) trong sản xuất, chế biến, bảo quản đòi hỏi phải được quan tâm. Trong đó, thanh, kiểm tra thường xuyên là giải pháp hiệu quả, góp phần nâng cao ý thức các chủ cơ sở trong bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng.

Bột ngọt có phổ biến ở các nước phát triển không?

Mang đến vị ngon hài hòa cho món ăn, bột ngọt (mì chính) là một trong những gia vị không thể thiếu trong gian bếp không chỉ của người Việt mà còn trên toàn thế giới.

Acecook chấp hành đầy đủ các quy định về an toàn thực phẩm của Việt Nam

Bộ Công Thương đã rà soát lại các kết quả kiểm tra, hậu kiểm đã tiến hành từ giai đoạn 2019 đến nay đối với các sản phẩm tương tự của Acecook Việt Nam. Kết quả kiểm tra ban đầu cho thấy, Công ty Cổ phần Acecook Việt Nam chấp hành đầy đủ các quy định pháp luật về An toàn thực phẩm.

Vụ mỳ Hảo Hảo: Bộ Công Thương nói về Ethylene Oxide trong thực phẩm

Ethylene Oxide được sử dụng làm sản phẩm khử trùng, được phép sử dụng ở nhiều quốc gia cho mục đích kiểm soát côn trùng trong một số sản phẩm nông sản, khử khuẩn các nguyên liệu và sản phẩm thực phẩm.

Bộ Y tế 'siết' việc dùng phụ gia thực phẩm

Một trong những nguyên tắc chung trong sử dụng phụ gia thực phẩm là hạn chế đến mức thấp nhất lượng phụ gia thực phẩm cần thiết để đạt được hiệu quả kỹ thuật mong muốn.

Yêu cầu bắt buộc đối với sang chiết, nạp, đóng gói phụ gia thực phẩm

Bộ Y tế quy định chỉ được san chia, sang chiết, nạp, đóng gói lại phụ gia thực phẩm trong trường hợp đã được tổ chức, cá nhân sản xuất hoặc chịu trách nhiệm về sản phẩm đồng ý bằng văn bả

Kiểm soát chặt việc sử dụng phụ gia thực phẩm

Việc sử dụng phụ gia thực phẩm không đúng liều lượng, chủng loại, nhất là các phụ gia nằm ngoài danh mục cho phép sẽ gây những hậu quả lớn đối với sức khỏe. Để kiểm soát chặt việc sử dụng phụ gia thực phẩm, Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư 24/2019/TT-BYT quy định về quản lý và sử dụng phụ gia thực phẩm có hiệu lực thi hành từ ngày 16-10-2019 (thay thế Thông tư 27/2012/TT-BYT ban hành từ năm 2012).

Những chính sách mới có hiệu lực từ tháng 10-2019

Hàng loạt quy định trong các lĩnh vực tín dụng, y tế... có ảnh hưởng sâu rộng đến toàn xã hội sẽ có hiệu lực trong tháng 10.

Công bố danh mục phụ gia thực phẩm được phép sử dụng từ 16/10/2019

Ngày 30/8/2019, Bộ Y tế ban hành Thông tư 24/2019/TT-BYT quy định về quản lý và sử dụng phụ gia thực phẩm.

Hạn chế mức thấp nhất lượng phụ gia sử dụng trong thực phẩm

Bộ Y tế vừa ban hành Thông tư 24/2019/TT-BYT quy định về quản lý và sử dụng phụ gia thực phẩm (thay thế Thông tư 27/2012/TT-BYT ban hành từ năm 2012).