Vẫn lo bạo lực học đường

Trong tuần qua, hai vụ học sinh đánh nhau liên tiếp được đăng tải trên mạng xã hội. Câu chuyện không mới nhưng lại thêm báo động về thực trạng này. Làm gì để ngăn chặn bạo lực học đường và tăng cường chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh?

Nâng cao chất lượng công tác tư vấn tâm lý học đường

Sáng 11/1, tại Trường THCS Phong Hải, huyện Bảo Thắng, Sở Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội thảo nâng cao chất lượng công tác tư vấn tâm lý học đường.

Ngăn ngừa bạo lực học đường: Cần nhiều giải pháp tích cực

Những năm qua, bạo lực học đường vẫn là một trong những chủ đề 'nóng' khi năm học mới bắt đầu, các vụ việc bạo lực học đường đã gây tâm lý bất an cho học sinh và khiến các bậc phụ huynh lo lắng khi cho con đến trường. Bởi vậy, thời gian qua ngành giáo dục đã tăng cường tuyên truyền, giáo dục nhằm ngăn ngừa bạo lực học đường xảy ra.

CẦN CÓ THIẾT CHẾ VĂN HÓA RIÊNG DÀNH CHO TRẺ EM

Sáng 19/3, các đồng chí: Trịnh Xuân An, Ủy viên chuyên trách Ủy ban quốc phòng và an ninh của Quốc hội, Phó chủ tịch Nhóm đại biểu Quốc hội trẻ; Bùi Xuân Thống, Phó trưởng đoàn chuyên trách Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Đồng Nai đã có buổi gặp gỡ, giao lưu với thành viên Hội đồng trẻ em tỉnh Đồng Nai, Hội đồng trẻ em các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh.

Cần có thiết chế văn hóa riêng dành cho trẻ em

Sáng 19-3, các đồng chí: Trịnh Xuân An, Ủy viên chuyên trách Ủy ban quốc phòng và an ninh của Quốc hội, Phó chủ tịch Nhóm đại biểu Quốc hội trẻ; Bùi Xuân Thống, Phó trưởng đoàn chuyên trách Đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh đã có buổi gặp gỡ, giao lưu với thành viên Hội đồng trẻ em (HĐTE) tỉnh, HĐTE các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh.

Tư vấn tâm lý giúp học sinh giảm áp lực

Mô hình tư vấn tâm lý (TVTL) học đường đã được nhiều trường trong tỉnh thực hiện khá hiệu quả, qua đó giúp tháo gỡ áp lực và hạn chế tối đa học sinh 'cá biệt'.

Thấu hiểu tâm lý học trò

Tư vấn tâm lý học sinh là việc làm cần thiết giúp các em giải tỏa và chia sẻ tâm tư, suy nghĩ, xử lý các vấn đề khó khăn trong học tập và cuộc sống.Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có Văn bản 4252/BGDĐT-GDCTHSSV gửi UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về tăng cường triển khai hỗ trợ, tư vấn tâm lý cho học sinh phổ thông. Bộ yêu cầu các cơ sở giáo dục trên cả nước có biện pháp phòng ngừa, phát hiện và can thiệp kịp thời về tư vấn tâm lý học đường nhằm giảm thiểu tác động tiêu cực. UBND các tỉnh, thành phố chỉ đạo sở y tế và các sở, ban, ngành, các tổ chức đoàn thể, các tổ chức chính trị - xã hội liên quan tại địa phương phối hợp chặt chẽ với sở giáo dục và đào tạo trong triển khai phòng ngừa, hỗ trợ, can thiệp với những trường hợp học sinh có khó khăn về tâm lý.

7 nhiệm vụ trọng tâm tăng cường hỗ trợ, tư vấn tâm lý cho học sinh phổ thông

7 nhiệm vụ trọng tâm nhằm hỗ trợ, tư vấn tâm lý cho học sinh phổ thông được nêu rõ trong văn bản số 4252 do Bộ GD&ĐT ban hành ngày 31/8.

174 trường học an toàn, thân thiện và bình đẳng ở 5 tỉnh khó khăn

Sau 4 năm triển khai, 5 tỉnh miền núi có điều kiện khó khăn đã nhân rộng được 174 hình trường học an toàn, thân thiện và bình đẳng.

'Bắt mạch' trầm cảm học đường sau dịch COVID-19 - Bài cuối: Gia đình, nhà trường đồng hành cùng các con

Trước những vấn đề đặt ra với công tác tư vấn tâm lý học đường trong nhà trường, báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Ngô Thị Minh về vấn đề này.