Tuyến đường vào Khu di tích Văn Miếu Hà Tĩnh do Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng thành phố Hà Tĩnh làm chủ đầu tư, tổng mức đầu tư hơn 46 tỷ đồng mới đưa vào sử dụng một thời gian ngắn, nhưng lớp mặt đường bê tông nhựa đã bị hư hỏng nghiêm trọng, buộc phải đóng đường.
Vừa qua, lực lượng chức năng thành phố Hà Nội đã nhiều lần phối hợp, tổ chức ra quân kiểm tra, xử lý vi phạm đối với hàng nghìn trường hợp có hành vi vận chuyển hành khách, hàng hóa sai quy định. Thế nhưng, đến thời điểm này, việc xử lý xe quá khổ, quá tải trên địa bàn vẫn chưa được giải quyết dứt điểm.
Hiện, nhiều gầm cầu được sử dụng để trông giữ xe ngày và đêm. Việc sử dụng gầm cầu làm bãi gửi xe vẫn còn nhiều vấn đề cần phải luận bàn…
Nhiều vụ tai nạn liên quan đến các xe chở thép cuộn nhưng việc xử lý gặp vướng do luật không có quy định cụ thể.
Biến gầm cầu thành nơi kinh doanh, buôn bán, làm điểm trông giữ phương tiện trái quy định đã và đang tồn tại ở thành phố Thanh Hóa cần sớm được dẹp bỏ.
Từ năm 2018, Bộ GTVT đã có quy định không được sử dụng gầm cầu đường bộ làm nơi ở, bãi đỗ xe hay thực hiện các dịch vụ kinh doanh khác. Chấp hành quy định này, hầu hết gầm cầu đường bộ tại TPHCM đã được cải tạo thành mảng xanh. Tuy nhiên, dưới gầm cầu vượt Phú Mỹ (quận 7, TPHCM) vẫn đang tồn tại một bãi giữ xe rộng cả ngàn m2.
Phản ánh tới Tạp chí GTVT, nhiều người dân bức xúc khi dự án nâng cấp, mở rộng đường Ngọc Hồi (đoạn qua phường Hoàng Liệt, Hoàng Mai, Hà Nội) không có cọc tiêu, biển báo dây chắn, người cảnh giới trên đường gây mất ATGT và tiềm ẩn nguy cơ tai nạn cho người và phương tiện lưu thông.
Bạn đọc có email dovankhanh@XXX gửi email đến Văn phòng Tư vấn pháp luật Báo Doanh nghiệp Việt Nam hỏi: gia đình tôi muốn kinh doanh trạm xăng dầu nhưng cách hộ gia đình tôi đã có một trặm xăng khác vậy không biết khoảng cách giữa các trạm là bao nhiêu mới được phép kinh doanh?
Tại Hội nghị tổng kết công tác năm 2019, triển khai nhiệm vụ năm 2020 của Bộ Giao thông - Vận tải vừa diễn ra tại Hà Nội, Giám đốc Sở Giao thông - Vận tải Hà Nội Vũ Văn Viện thông tin, hiện nhu cầu trông giữ phương tiện của người dân trên địa bàn rất lớn. Tuy nhiên, diện tích đất dành cho giao thông tĩnh mới chỉ đáp ứng được 8-10% nhu cầu.
Theo Sở Giao thông - Vận tải Hà Nội, hiện nay, trên địa bàn thành phố có 472 cầu lớn, nhỏ khác nhau. Mặc dù theo quy định, các tổ chức, cá nhân không được phép chiếm dụng gầm cầu làm nơi ở, bãi đỗ xe và các dịch vụ kinh doanh, nhưng thực trạng trên vẫn diễn ra, không chỉ gây mất mỹ quan đô thị mà còn tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây mất an toàn giao thông và an toàn công trình cầu đường bộ. Trong khi đó, công tác xử lý vi phạm vẫn còn nhiều bất cập, tình trạng giải tỏa rồi lại tái lấn chiếm diễn ra khá phổ biến. Do vậy cần có giải pháp mạnh để giải quyết dứt điểm tình trạng này.