Chấm điểm tín dụng: Cần bảo vệ quyền riêng tư, bình đẳng của khách hàng

Khởi nguồn từ những năm 1950 tại Mỹ sau đó trở nên phổ biến trên thế giới, thuật toán chấm điểm tín dụng (credit scoring algorithm) đã cho thấy nhiều lợi ích đối với cả tổ chức cho vay và khách hàng vay tín dụng.

Tại sao công ty tài chính được cho vay với lãi suất cao?

Các công ty tài chính thường cho vay tiền với lãi suất cao hơn ngân hàng thương mại, lý do vì sao?

Thúc đẩy tín dụng tiêu dùng bằng vốn rẻ

Nền kinh tế Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn sau 2 năm đại dịch Covid-19, thu nhập của người lao động bị ảnh hưởng nặng nề. Việc đưa ra chính sách lãi suất ưu đãi cho vay tiêu dùng với đối tượng này là rất cần thiết.

Dễ bị vi phạm khi cho vay, đòi nợ

Pháp luật cho vay và thu nợ càng phù hợp với thực tiễn cuộc sống thì càng dễ được chấp nhận và thực hiện nghiêm túc; còn ngược lại, thì người phải thực hiện không muốn tuân thủ, thậm chí tìm mọi cách lách luật, đồng thời người phải quản lý và xử lý cũng gặp rất nhiều khó khăn, thách thức.Trong khi hiện nay lãi suất cho vay trong ngành ngân hàng không có trần (trừ một số lĩnh vực cho vay theo chính sách ưu đãi), thực tế lãi suất cho vay của các công ty tài chính ở mức phổ biến 30 – 50%/năm, thì lãi suất cho vay bên ngoài lại bị khống chế không quá 20%/năm.Cần sớm có những quy định của luật cấm một số hành vi khi đòi nợ để ngăn chặn tình trạng lạm dụng 'khủng bố con nợ' và người liên quan như vừa qua. Hiện nay, mới chỉ có một vài yêu cầu đặt ra đối với riêng việc đòi nợ cho vay tiêu dùng của các công ty tài chính theo Thông tư 43/2016/TT-NHNN.

Đòi nợ thế nào cho đúng pháp luật?

Nhiều trường hợp người vay cố tình không trả tiền song người cho vay không biết phải đòi nợ thế nào cho đúng luật

Bài 3: Những thách thức trong quản lý hoạt động tài chính tiêu dùng

Trước tình trạng 'trắng đen lẫn lộn' trong hoạt động tài chính tiêu dùng, cơ quan quản lý đang phải đối diện với bài toán nhiều thách thức. Theo đó, những giải pháp đặt ra phải hướng tới cả 2 mục tiêu, một mặt vẫn duy trì cơ chế cho tài chính tiêu dùng đúng nghĩa có thể phát triển tốt (không bị siết chặt), một mặt hạn chế các yếu tố tiêu cực và tội phạm tồn tại bên cạnh và núp bóng hoạt động này.

Cử tri đề xuất xây dựng luật để điều chỉnh hoạt động cho vay

Cử tri tỉnh Long An kiến nghị cơ quan chức năng cân nhắc, xem xét trong thời gian tới trình Quốc hội đưa vào chương trình xây dựng pháp luật Luật Cho vay để điều chỉnh tất cả hoạt động cho vay vì trên thực tế đã xảy ra nhiều trường hợp nhưng chưa có luật điều chỉnh.

Vay tiêu dùng có xu hướng gia tăng, người vay cần chú ý điều gì?

Do khó khăn về việc làm, thu nhập của nhiều người dân khi dịch bệnh phức tạp, kéo dài, cho vay tiêu dùng ở Việt Nam có dấu hiệu sẽ trở thành xu hướng mới và phát triển mạnh mẽ. Tuy nhiên, vay tiêu dùng cũng không tránh khỏi rủi ro.

Làm gì khi bị công ty cho vay tài chính đe dọa?

Hỏi: Bạn lấy số điện thoại của tôi làm tham chiếu hợp đồng vay trả góp. Do bạn chưa thanh toán nợ, bên cho vay liên tục gọi điện 'khủng bố' tinh thần tôi.

Đóng tiền trả góp chậm có sao không?

Mua hàng trả góp là một giao dịch diễn ra khá phổ biến hiện nay. Vậy người mua hàng trả góp đến kỳ hạn mà không trả tiền hoặc có hành vi trốn tránh nghĩa vụ trả tiền thì bị xử lý như thế nào?

Yêu cầu VPBank và 3 công ty tài chính FE CREDIT, HD SAISON, Shinhan Việt Nam báo cáo sau vụ con nợ tự tử

Ngân hàng Nhà nước đã yêu cầu VPBank, và 3 công ty tài chính FE CREDIT, HD SAISON, Shinhan Việt Nam phải rà soát toàn bộ các quy định nội bộ của FE CREDIT về cấp tín dụng, đôn đốc thu hồi nợ; các thỏa thuận với các đối tác về thu nợ nợ, bán nợ. Báo cáo về Ngân hàng Nhà nước trước ngày 15/07/2020.

NHNN yêu cầu rà soát các quy định của một số Cty tài chính về cấp tín dụng, thu hồi nợ

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vừa có văn bản yêu cầu 4 tổ chức tín dụng rà soát toàn bộ các quy định về cấp tín dụng, đôn đốc thu hồi nợ sau khi có thông tin vụ việc đòi nợ của Công ty tài chính TNHH MTV Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (FE CREDIT) gây bức xúc cho dư luận.

Yêu cầu chấn chỉnh hoạt động cho vay, đòi nợ của công ty tài chính

Một ngân hàng thương mại và 3 công ty tài chính được Ngân hàng Nhà nước yêu cầu rà soát toàn bộ quy định nội bộ về cấp tín dụng, đôn đốc thu hồi nợ, thỏa thuận với đối tác về bán nợ…

Vụ nghi vấn khách hàng nhảy sông tự tử sau khi bị FE CREDIT đòi nợ: Ngân hàng Nhà nước chỉ đạo nóng

Ngân hàng Nhà nước yêu cầu VPBank chấn chỉnh toàn bộ hoạt động cấp tín dụng của FE CREDIT và nếu phát hiện vi phạm, xử lý nghiêm trách nhiệm của tổ chức, cá nhân có liên quan.

Rà soát, chấn chỉnh hoạt động của các công ty tài chính, kịp thời tháo gỡ bất cập

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) vừa có công văn yêu cầu một số công ty tài chính khẩn trương rà soát toàn bộ quy định nội bộ về cấp tín dụng, đôn đốc thu hồi nợ.

NHNN yêu cầu bốn tổ chức tín dụng rà soát các quy định về cấp tín dụng, thu hồi nợ

Ngày 29-6, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) yêu cầu bốn tổ chức tín dụng rà soát toàn bộ các quy định về cấp tín dụng, đôn đốc thu hồi nợ sau khi có thông tin vụ việc đòi nợ của Công ty tài chính TNHH MTV Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (FE CREDIT) gây bức xúc cho dư luận.

Rà soát các quy định về cấp tín dụng, đôn đốc thu hồi nợ

Liên quan đến vụ việc đòi nợ của Công ty tài chính TNHH MTV Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (FE CREDIT) đối với khách hàng vay gây bức xúc cho dư luận, ngày 29-6, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) ban hành Công văn số 4661/NHNN-TTGSNH và Công văn số 4660/NHNN-TTGSNH.

Ngân hàng Nhà nước rà soát quy định về cấp tín dụng, thu hồi nợ

Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) ban hành công văn số 4661/NHNN- TTGSNH và công văn số 4660/NHNN- TTGSNH yêu cầu các ngân hàng liên quan làm rõ sự việc.

Siết quản lý hoạt động cho vay tiêu dùng, hỗ trợ tài chính

Hiện nay, nhu cầu vay tiền để phục vụ tiêu dùng đang ngày càng tăng với nhiều kiểu dịch vụ hỗ trợ tài chính khác nhau của các công ty tài chính. Bên cạnh những lợi ích mang lại, một số vấn đề phát sinh từ sự 'biến tướng' của hoạt động cho vay tiêu dùng, hỗ trợ tài chính… của một số công ty tài chính như: lãi suất bị đẩy lên quá cao so với lãi suất vay tiêu dùng phổ biến, thu thêm nhiều loại phí bất hợp lý, nhắc nợ, 'khủng bố' đòi nợ dưới nhiều hình thức…

Cần thêm nhiều cơ chế quản lý

Hiện nay, nhu cầu vay tiền để phục vụ các nhu cầu tiêu dùng đang ngày càng tăng với nhiều kiểu dịch vụ hỗ trợ tài chính khác nhau. Phần lớn các công ty tài chính, đơn vị cung cấp các dịch vụ cho vay tiêu dùng theo hình thức tín chấp tại Đồng Nai có trụ sở tại các thành phố lớn như: Hà Nội, TP.HCM… nên việc quản lý hoạt động cho vay tiêu dùng trên địa bàn tỉnh còn gặp nhiều khó khăn.

Sớm kiểm soát chặt vay tiêu dùng ''biến tướng''

Cho vay tiêu dùng, vay mua trả góp hàng hóa lâu nay vốn dĩ không phải là một 'đặc quyền' riêng của các ngân hàng thương mại. Trên thực tế, hoạt động cho vay tiêu dùng muôn hình vạn trạng, phong phú hình thức là do các công ty tài chính tạo nên.

Vay và cho vay có trách nhiệm để đẩy lùi tín dụng đen

Theo nhận định của nhiều chuyên gia kinh tế, bên cạnh hành lang pháp lý được hoàn thiện, việc người đi vay và cho vay có trách nhiệm hơn để hạn chế rủi ro chính là phương thức quan trọng để tín dụng tiêu dùng sẽ tiếp tục phát triển mạnh mẽ, góp phần đẩy lùi tín dụng đen.

Đơn thư khiếu nại về đòi nợ của nhóm công ty tài chính gia tăng

Ông Nguyễn Văn Dũng, Cục Thanh tra, giám sát ngân hàng TP.HCM cho biết, đơn thư khiếu nại về đòi nợ trong năm qua cũng gia tăng, nhất là đối với đơn thư khiếu nại đòi nợ của nhóm các công ty tài chính.