Tại cuộc họp giữa Thủ tướng Chính phủ với 13 ngân hàng mới đây, có ý kiến cho rằng Ngân hàng Nhà nước nên nới lỏng việc phân bổ hạn mức tín dụng để mở rộng hơn không gian kinh doanh cho các ngân hàng. Thực tế đến nay, Ngân hàng Nhà nước mới chỉ 'buông' hạn mức tín dụng đối với khoảng 5% thị phần và vẫn quản chặt 95%...
Bộ Y tế đồng ý về mặt chủ trương thí điểm kê đơn thuốc ngoại trú các bệnh mạn tính kéo dài tối đa 90 ngày, và giao thẩm quyền cho người đứng đầu các bệnh viện...
Bảo hiểm xã hội (BHXH) Việt Nam vừa có Công văn số 1748/BHXH-CSYT gửi Bộ Y tế, trong đó tiếp tục đề nghị Bộ Y tế xem xét sửa đổi văn bản hướng dẫn, đề xuất kéo dài thời gian kê đơn, cấp thuốc điều trị ngoại trú các bệnh mạn tính...
Theo Ngân hàng Nhà nước, tăng trưởng tín dụng tháng 1/2024 giảm 0,6% so với tháng đầu năm 2023 và giảm đều ở tất cả các nhóm tổ chức tín dụng.
Đầu năm 2024, cầu tín dụng trong nước bị tác động bởi sự khó khăn trong đầu ra của doanh nghiệp, dẫn đến nhu cầu vay vốn giảm. Trong khi đó, lãi suất tiền gửi tiếp tục giảm.
Thống đốc Nguyễn Thị Hồng lưu ý các tổ chức tín dụng phải cân đối nguồn vốn huy động, nguồn vốn cho vay để đảm bảo kiểm soát các rủi ro như về tín dụng, thanh khoản.
Đến cuối tháng 1/2024, tăng trưởng tín dụng giảm 0,6% so với đầu năm 2023, NHNN đã tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn ngành về đẩy mạnh tín dụng ngân hàng năm 2024.
Phát biểu khai mạc Hội nghị đẩy mạnh tín dụng ngân hàng nhằm hỗ trợ doanh nghiệp và thúc đẩy tăng trưởng kinh tế năm 2024 do Ngân hàng Nhà nước tổ chức ngày 20/2, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng nhấn mạnh, tín dụng là một trong những trọng tâm của năm 2023 và cả năm 2024.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa ban hành Thông tư 52/2023 sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 29/2021 quy định chi tiết về quản lý, khai thác cảng hàng không, sân bay.
Từ đầu năm 2024, Ngân hàng Nhà nước đã công bố mục tiêu tăng trưởng tín dụng của năm và điều đặc biệt nhất là lần đầu tiên, cơ quan này công bố cách thức các ngân hàng thương mại sẽ được cấp room tín dụng trong năm, dựa trên bảng xếp hạng về sức khỏe tài chính của các ngân hàng.
Hà Nội thực hiện chi trả an sinh xã hội không dùng tiền mặt; Chủ tịch MB đề xuất Chính phủ duyệt phương án nhận chuyển giao bắt buộc vào quý I/2024; Năm 2024, Vietcombank đặt mục tiêu lãi gần 2 tỷ USD… là những tin tức tài chính và ngân hàng nổi bật.
Trong phiên chất vấn ở Quốc hội đang diễn ra, vấn đề room tín dụng lại một lần nữa được các đại biểu nêu lên với Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng.
Trả lời chất vấn lộ trình xóa bỏ việc điều hành hạn mức tín dụng, Thống đốc Nguyễn Thị Hồng khẳng định, vẫn phải giữ hạn mức tín dụng trong bối cảnh hiện nay.
Chiều 6/11, tại phiên chất vấn của Quốc hội, làm rõ hơn vấn đề liên quan đến sử dụng kinh phí chi thường xuyên để thực hiện các khoản chi có tính chất đầu tư, Chủ nhiệm Ủy ban Tài chính, Ngân sách Lê Quang Mạnh cho biết, Luật Đầu tư công ban hành năm 2014, được sửa đổi năm 2019; lần sửa đổi năm 2019 hoàn toàn không có các nội dung liên quan đến vấn đề này.
Tại phiên chất vấn Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng ngày 6/11, nhiều đại biểu đặt vấn đề việc duy trì room tín dụng có nguy cơ tạo cơ chế xin - cho và nảy sinh tiêu cực và bao giờ sẽ bỏ vấn đề này.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng nhận định, việc xây dựng đề án tái cơ cấu ngân hàng yếu kém là việc rất khó.
Trả lời chất vấn về thực hiện điều hành tín dụng theo quy định của Nghị quyết số 62/2022/QH15 về hoạt động chất vấn tại Kỳ họp thứ Ba, Quốc hội Khóa XV, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng cho biết, qua tham khảo các chuyên gia, nhà quản lý cho thấy, hiện nay chưa phải thời điểm thích hợp để bỏ điều hành, phân bổ chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng cho từng tổ chức tín dụng.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng cho biết, có thể tiến tới cho vay tín chấp đối với những khoản vay nhỏ lẻ, từ đó có thể tăng khả năng tiếp cận tín dụng và hạn chế 'tín dụng đen'.
Mô hình CAMELS là công cụ quan trọng trong việc đánh giá sức khỏe tài chính của các ngân hàng thương mại trên phạm vi toàn cầu. Ở Việt Nam, CAMELS được ứng dụng bởi cả các cơ quan quản lý và các tổ chức tư nhân để định kỳ đánh giá thứ hạng của các ngân hàng. Tuy nhiên việc xếp hạng, sử dụng mô hình CAMELS, trong thời gian qua đang cho thấy nhiều vấn đề.
Từ tháng 9/2023, nhiều chính sách nổi bật về kinh tế như: 7 nhu cầu về vốn không được ngân hàng cho vay; được vay ngân hàng này để trả nợ ngân hàng khác; chuyến bay bị delay 5 tiếng khách hàng được hoàn tiền;... sẽ có hiệu lực.
Những trường hợp không được vay vốn ngân hàng; Hướng dẫn sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa; Người có chức vụ, quyền hạn thôi làm việc tại Bộ Xây dựng không được thành lập doanh nghiệp... là những chính sách kinh tế sẽ có hiệu lực từ tháng 9/2023.
Người lao động đã làm việc trong doanh nghiệp nhỏ và vừa tối thiểu 6 tháng liên tục khi tham gia khóa đào tạo nghề trình độ sơ cấp hoặc chương trình đào tạo từ 3 tháng trở xuống được ngân sách nhà nước hỗ trợ một lần chi phí
Hướng dẫn chi trả mức trợ cấp mới cho cán bộ xã đã nghỉ việc; tăng mức chuẩn trợ cấp ưu đãi người có công; chuyến bay bị delay 5 tiếng, khách hàng được hoàn tiền… là những chính sách mới sẽ có hiệu lực từ tháng 9/2023.
Tăng trưởng tín dụng 9 tháng đầu năm đạt gần 11% - mức cao nhất nhiều năm phù hợp diễn biến phục hồi kinh tế sau đại dịch Covid-19, trong đó, vốn 'chảy' vào bất động sản tăng gần 15,7%, chiếm gần 21% tổng dư nợ bất chấp các biện pháp kiểm soát của cơ quan nhà nước.
Điều hành room tín dụng sẽ căn cứ vào xếp loại ngân hàng, nhưng Ngân hàng Nhà nước sẽ không công bố kết quả xếp hạng vì có tính nhạy cảm cao.
Ngân hàng Nhà nước cho biết, việc phân bổ room tín dụng cho các ngân hàng dựa trên tiêu chí xếp hạng ngân hàng. Tuy nhiên, cơ quan quản lý không công bố room tín dụng cụ thể cũng như xếp hạng của từng nhà băng.
Khẳng định điều hành room tín dụng căn cứ xếp loại ngân hàng song Phó thống đốc NHNN Phạm Tiến Dũng cho biết, NHNN không công bố xếp hạng vì người dân sẽ lo ngại chuyện ngân hàng yếu kém.
Ủng hộ cơ chế cấp room tín dụng song lãnh đạo nhiều ngân hàng đề nghị cần có tỷ lệ phân bổ theo chất lượng hoạt động của các tổ chức tín dụng, tránh việc phân bổ cào bằng.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) yêu cầu các đơn vị chức năng của NHNN tổng hợp, nghiên cứu, phân tích, đánh giá kỹ lưỡng về tính khả thi… để hoàn thiện công cụ hạn mức tín dụng và điều hành tăng trưởng tín dụng năm 2023.
Việc room tín dụng chính thức được nới kết hợp với tình trạng thanh khoản hệ thống căng thẳng đang khiến nhiều ngân hàng phải liên tục điều chỉnh biểu lãi suất huy động.Trong bối cảnh lãi suất huy động đã thiết lập một mặt bằng mới cao hơn và room tín dụng có sự khác biệt, tăng trưởng lợi nhuận của các ngân hàng trong hai quí cuối năm nhiều khả năng sẽ có sự phân hóa mạnh và có thể ẩn chứa nhiều bất ngờ!
Câu chuyện nâng thêm bao nhiêu hạn mức tín dụng cho các ngân hàng từ nay đến cuối năm cuối cùng cũng kết thúc. Với việc chỉ có một số TCTD được nới, và nơi nới nhiều, chỗ ít, giới ngân hàng và các chuyên gia đang nổi lên thắc mắc, vì sao như vậy.
Ngân hàng Nhà nước vừa thông báo nới hạn mức (room) tín dụng cho nhiều ngân hàng thương mại. Theo đó, có 15 ngân hàng được nới room tín dụng với hạn mức cấp thêm từ 1-4%.
Việc thực hiện nới room tín dụng cho các ngân hàng thương mại là tín hiệu vui đối với thị trường bất động sản. Tuy nhiên, tác động dự báo sẽ chưa đáng kể trong bối cảnh lãi suất đang có xu hướng tăng.
Ngày 7/9, bốn 'ông lớn' ngân hàng và một số ngân hàng thương mại (NHTM) tư nhân có điểm chấm tốt hoặc tham gia tái cơ cấu đã được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cấp thêm hạn mức tín dụng từ 1 - 4%.
Ngân hàng Nhà nước cho biết đã điều chỉnh chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng cho một số tổ chức tín dụng có đề nghị.
Một số ngân hàng đã được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) nới hạn mức trên cơ sở xếp hạng và tình hình thực tiễn của thị trường.
Các ngân hàng tham gia hỗ trợ xử lý các tổ chức tín dụng yếu kém; giảm lãi suất cho vay hỗ trợ doanh nghiệp và người dân; kiểm soát tốt tín dụng vào lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro… đều nhận 'quà' từ Ngân hàng Nhà nước...