Theo thống kê, trong khi doanh thu bảo hiểm phi nhân thọ tăng gần 13% thì bảo hiểm nhân thọ vẫn đi lùi với mức giảm 6,4% sau 9 tháng.
Doanh thu bảo hiểm nhân thọ trong 9 tháng đầu năm tiếp tục suy giảm, trong khi mảng phi nhân thọ ghi nhận tăng trưởng.
Thông tư 46/2024 của Bộ Công an quy định bãi bỏ quy định về giám sát lực lượng cảnh sát giao thông ở thông tư cũ
Trong Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 67/2019 quy định về thực hiện dân chủ trong công tác bảo đảm trật tự, an toàn giao thông, Bộ Công an đã bãi bỏ một số nội dung của Thông tư 67.
Các doanh nghiệp bảo hiểm ước tính tổng khiếu nại tổn thất do cơn bão Yagi lên tới gần chục nghìn tỷ đồng. Tuy nhiên, đây cũng là thời điểm tập đoàn nước ngoài đổ tiền mua cổ phiếu bảo hiểm Việt.
Các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ đều thừa nhận họ đã làm mất niềm tin khách hàng trong thời gian dài nên phải nỗ lực xây dựng lại
Các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ thu được nhiều kết quả khả quan sau nửa đầu năm 2024, trong khi doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ chưa thể phục hồi.
Sau thời gian đầy khó khăn, các doanh nghiệp bảo hiểm nhân thọ vẫn chưa thể lấy lại phong độ trong bối cảnh kinh tế khó khăn, niềm tin của người tiêu dùng với bảo hiểm nhân thọ chưa hồi phục.
Sau khi cân nhắc, Ngân hàng Nhà nước đã không ban hành quy định cấm các ngân hàng thương mại bán bảo hiểm liên kết đầu tư.
Nửa đầu năm, tổng tài sản của các doanh nghiệp bảo hiểm Việt Nam đạt hơn 819.000 tỷ đồng, tăng 9,6% so cùng kỳ 2023. Thị trường bảo hiểm Việt Nam đang đứng trước những sự thay đổi và phát triển theo hướng bền vững hơn…
Bà Tina Nguyễn, Tổng giám đốc Manulife Viêt Nam thừa nhận thị trường bảo hiểm đã phát triển nhanh trước đó và cần thanh lọc để đi đúng hướng
Cần nhiều giải pháp để khôi phục niềm tin trong ngành bảo hiểm nhân thọ. Đây là nội dung được đưa ra tại hội thảo 'Khôi phục niềm tin ngành bảo hiểm nhân thọ: Tầm nhìn & Giải pháp' tổ chức sáng 16/5.
Doanh thu bán chéo bảo hiểm (bancassurance) bị sụt giảm mạnh buộc các ngân hàng phải tìm cách bù đắp thiếu hụt này. Các chuyên gia nhận định, Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) có hiệu lực từ ngày 1/7 tới có thể gây ra nhiều thách thức hơn đối với doanh thu bancassurance trong năm 2024, nhưng các nhà băng vẫn kỳ vọng phục hồi trong dài hạn.
Với 7.802 tỷ đồng lợi nhuận trước thuế đạt được trong quý 1/2024, Techcombank (HOSE: TCB) đã thực hiện gần 30% kế hoạch cho cả năm 2024 vừa được cổ đông thông qua tại ĐHĐCĐ thường niên 2024. Đáng chú ý, CASA của ngân hàng này đã trở lại vị trí quán quân.
Bộ Tài chính vừa chỉ ra hàng loạt sai phạm trong hoạt động của tư vấn bảo hiểm. Trong khi đó, khách hàng phản ánh, các lý do bỏ hợp đồng bảo hiểm như bị 'ép' mua khi vay vốn ngân hàng, bị tư vấn viên lập lờ. Năm 2023, có khoảng 3 triệu hợp đồng bảo hiểm nhân thọ mất hiệu lực.
Bộ Công an đề xuất sửa đổi Thông tư số 67/2019 theo hướng bỏ quy định lực lượng công an phải công khai kế hoạch tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm theo chuyên đề về giao thông, kế hoạch tuần tra, kiểm soát, xử lý vi phạm thường xuyên.
Thị trường bảo hiểm Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ, tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, vẫn tồn tại một số vấn đề như: tình trạng 'ép' khách hàng mua bảo hiểm qua kênh ngân hàng, tư vấn sai lệch thông tin, chi trả bồi thường không sòng phẳng... Ðể giải quyết những vấn đề này, Chính phủ đã ban hành nhiều quy định mới nhằm nâng chất ngành bảo hiểm và bảo vệ quyền lợi khách hàng.
Đa phần các ngân hàng ghi nhận sự sụt giảm mạnh của doanh thu bancassurance trong năm 2023, nhưng không phải ngân hàng nào cũng công bố con số này.
Sau một năm 2023 đầy khó khăn, các chuyên gia tiếp tục dự báo ngành ngân hàng sẽ tiếp tục gặp nhiều thách thức từ việc điều hành chính sách tiền tệ, nợ xấu tăng cao, áp lực thanh khoản... trong năm tới.
Hành vi nghiêm cấm ngân hàng gắn việc bán sản phẩm bảo hiểm không bắt buộc với việc cung ứng sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng tại Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi tạo ra những cách hiểu khác nhau. Báo Đầu tư Chứng khoán có cuộc trao đổi với luật sư Đỗ Hồng Sơn - Phó trưởng Văn phòng Luật sư Tinh Hoa Việt, Đoàn luật sư TP. Hà Nội xung quanh vấn đề này.
Sau những bất cập và phiền phức do thả cho các ngân hàng bán bảo hiểm nhân thọ cho khách hàng, luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) mới được thông qua với quy định nghiêm cấm ngân hàng bán bảo hiểm là điều mà người dân, doanh nghiệp vô cùng trông ngóng.
Ngày 18/1/2024, Quốc hội đã thông qua Luật các tổ chức tín dụng (TCTD) sửa đổi, với 15 chương, 210 điều (tăng 7 điều so với dự thảo Luật trình Quốc hội tại Kỳ họp thứ 6). Luật có nhiều thay đổi quan trọng, được kỳ vọng góp phần giúp hoạt động của các TCTD an toàn, phát triển lành mạnh và bền vững thời gian tới.
Doanh thu phí bảo hiểm lĩnh vực nhân thọ năm 2023 ước đạt gần 156.000 tỷ đồng, giảm 12,5% so với năm trước. Đây cũng là năm đầu tiên trong 20 năm lịch sử hình thành phát triển của ngành bảo hiểm nhân thọ ghi nhận tăng trưởng âm.
Sau khủng hoảng niềm tin, tổng doanh thu phí bảo hiểm năm 2023 giảm 4,43% so cùng kỳ năm 2022, ước đạt 211.187 tỷ đồng. Thị trường có 82 doanh nghiệp bảo hiểm.
Ngành bảo hiểm, đặc biệt là bảo hiểm nhân thọ, đã trải qua một năm đầy sóng gió sau cuộc khủng hoảng niềm tin. Tuy vậy, tiềm năng tăng trưởng trong dài hạn của thị trường bảo hiểm Việt Nam vẫn còn rất lớn.
Sau một loạt 'lùm xùm' của ngành bảo hiểm nhân thọ làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến niềm tin của khách hàng trong năm 2023, đã đến lúc cơ quan quản lý đưa ra các giải pháp, quy định để củng cố kỷ luật thị trường.
Theo ông Ngô Việt Trung, Cục trưởng Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm, Bộ Tài chính, khung khổ pháp lý của thị trường bảo hiểm đã được hoàn thiện, nhưng đó chỉ là yếu tố mang tính nền tảng hỗ trợ thị trường phát triển.
Năm 2023, kênh phân phối bảo hiểm qua ngân hàng (bancassurance) gặp khủng hoảng, sau giai đoạn phát triển nóng với những thương vụ hợp tác độc quyền bảo hiểm - ngân hàng.
Sau những lùm xùm xảy ra, mô hình hợp tác bán bảo hiểm qua ngân hàng (bancassurance) có những yêu cầu khắt khe hơn, đòi hỏi sự thay đổi từ cả phía doanh nghiệp bảo hiểm và ngân hàng.
Năm 2024 được dự báo tiếp tục có nhiều thách thức với ngành bảo hiểm, nhưng điểm thuận lợi là hành lang pháp lý đã hoàn thiện hơn với lộ trình rõ ràng, chuyển tiếp sang định hướng phát triển bền vững, hiệu quả.
Ngành bảo hiểm nhân thọ tại Việt Nam còn nhiều dư địa phát triển nhưng đang loay hoay lấy lại niềm tin của khách hàng
Xung quanh Thông tư 67/2023/TT-BTC vừa được Bộ Tài chính ban hành, không ít độc giả cho rằng nên cấm triệt để việc ngân hàng bán bảo hiểm.
Trước đề xuất của Đại biểu Quốc hội về việc bổ sung quy định không cho phép các tổ chức tín dụng liên kết với các công ty bảo hiểm, không ít người gửi tiền tỏ ra vui mừng, bởi hiện nay, không ít người gửi tiền tiết kiệm đã bị vận động mua bảo hiểm.
Tại kỳ họp đang diễn ra, Quốc hội đã thảo luận về dự án Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi). Một trong những vấn đề nổi bật là đề xuất các quy định mới nhằm kiểm soát, ngăn chặn tình trạng nhiều người vay vốn ngân hàng nhưng bị ép mua thêm bảo hiểm như một điều kiện 'ngầm'.
Những quy định mới tại Thông tư 67/2023/TT-BTC vừa ban hành được kỳ vọng sẽ 'lành mạnh hóa' việc bán bảo hiểm liên kết đầu tư, nhưng thực tế vẫn còn những băn khoăn.
Để ngăn biến tướng bán bảo hiểm qua ngân hàng, Bộ Tài chính bổ sung nhiều quy định như: cấm tổ chức tín dụng tư vấn, giới thiệu, chào bán bảo hiểm liên kết đầu tư cho khách hàng trước và sau giải ngân vốn vay; tăng xử phạt; thiết lập quầy bảo hiểm riêng... Chuyên gia cho rằng, quy định này sẽ góp phần giúp người dân không bị 'ép' mua bảo hiểm, từng bước minh bạch thị trường.
Để tiếp tục hoàn thiện khung khổ pháp lý về hoạt động kinh doanh bảo hiểm, Bộ Tài chính ban hành Thông tư số 67/2023/TT-BTC (Thông tư 67) hướng dẫn một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm. Thông tư 67 có nhiều điểm mới, được kỳ vọng trong thời gian tới, chất lượng tư vấn bảo hiểm nói chung và của các tổ chức tín dụng nói riêng sẽ được nâng cao, nhằm bảo vệ tốt hơn quyền lợi của người tham gia bảo hiểm.
Trong 3 tháng gần đây, doanh thu phí bảo hiểm đã tăng trở lại, tháng 8 là 17 nghìn tỷ đồng; tháng 9 là 18,5 nghìn tỷ đồng; tháng 10 tăng khoảng 19 nghìn tỷ đồng
Ông Ngô Việt Trung - Cục trưởng Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm cho biết, trong Thông tư 67 vừa được Bộ Tài chính ban hành có yêu cầu đại lý bảo hiểm phải thực hiện ghi âm quá trình tư vấn bảo hiểm đối với các sản phẩm bảo hiểm như sản phẩm bảo hiểm liên kết đầu tư.
Trong 3 tháng gần đây, tổng doanh thu phí bảo hiểm liên tục tăng ở mức 17 - 19 nghìn tỷ đồng/tháng, cao hơn vài nghìn tỷ đồng so với những tháng trước.
Bộ Tài chính đang tích cực hoàn thiện dự thảo nghị định sửa đổi, bổ sung nghị định về việc xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm. Dự thảo sẽ bổ sung nhiều quy định mới, theo hướng cụ thể hóa các hành vi vi phạm, tăng cường các biện pháp xử phạt, kể cả hình phạt bằng tiền và hình phạt bổ sung, cùng các biện pháp khắc phục hậu quả, nhằm đảm bảo tính kỷ cương, kỷ luật trên thị trường bảo hiểm.
Thông tư 67/2023/TT-BTC hướng dẫn chi tiết một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm và Nghị định số 46/2023/NĐ-CP vừa được ban hành với nhiều quy định mới, ràng buộc, được kỳ vọng là 'liều thuốc' nâng chất lượng thị trường bảo hiểm nhân thọ.
Theo ông Ngô Việt Trung, Cục trưởng Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm, với những quy định mới đặc biệt việc bán bảo hiểm qua ngân hàng sẽ giúp thị trường bảo hiểm minh bạch hóa và chất lượng tư vấn bảo hiểm sẽ được nâng cao, nhằm bảo vệ tốt hơn quyền lợi của người tham gia bảo hiểm.
Thông tư 67/2023/TT-BTC hướng dẫn Luật Kinh doanh bảo hiểm được coi là 'vòng kim cô' với hoạt động bán chéo bảo hiểm qua ngân hàng (bancassurance).