Làn sóng tất toán trái phiếu bất động sản trước hạn

Nhiều doanh nghiệp bất động sản công bố mua lại trái phiếu trước hạn trong bối cảnh thị trường bất động sản vẫn chưa khởi sắc.

Lành mạnh hóa thị trường tài chính, khơi thông dòng vốn cho nền kinh tế

Nhìn lại năm 2023, kinh tế - tài chính thế giới và trong nước gặp nhiều khó khăn, biến động khó lường. Trong bối cảnh đó, bên cạnh những bước phát triển vượt bậc, nhiều kết quả đáng ghi nhận, thị trường tài chính Việt Nam cũng bộc lộ một số hạn chế và xuất hiện một số rủi ro. Với mục tiêu đảm bảo thị trường tài chính cung ứng vốn một cách an toàn, minh bạch, hiệu quả, bền vững nhằm ổn định kinh tế vĩ mô, huy động nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội, trên cơ sở nhận diện một số 'điểm nghẽn' trên thị trường tài chính, bài viết đưa ra một số khuyến nghị để lành mạnh hóa thị trường tài chính Việt Nam.

Nâng cao hiệu quả phối hợp chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ, góp phần phục hồi kinh tế

Chính sách tiền tệ (CSTT) và chính sách tài khóa (CSTK) là hai công cụ quản lý kinh tế vĩ mô vô cùng quan trọng của bất cứ quốc gia nào. Xác định rõ tầm quan trọng của hai chính sách này, tại Việt Nam, việc phối hợp đồng bộ, linh hoạt giữa CSTT, CSTK luôn được Đảng, Chính phủ và Quốc hội quan tâm.

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp hồi phục mạnh mẽ năm 2023

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) hồi phục mạnh mẽ trong năm 2023 sau khi các chính sách gỡ khó của Chính phủ được ban hành. Giá trị TPDN phát hành mới đạt mức 321 nghìn tỷ đồng với tổng cộng 336 đợt phát hành.

Thị trường trái phiếu doanh nghiệp 'ấm' lại?

Những giải pháp tháo gỡ khó khăn trên thị trường trái phiếu doanh nghiệp được kỳ vọng lấy lại niềm tin của nhà đầu tư, tạo sự phát triển thực chất, bền vững hơn

Top 10 sự kiện nổi bật ngành chứng khoán năm 2023

Ra mắt hệ thống giao dịch trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ, Thủ tướng chỉ đạo quyết liệt triển khai các giải pháp nâng hạng thị trường… là những sự kiện chứng khoán nổi bật năm 2023.

6 đề xuất 'đặc biệt' cho thị trường bất động sản 2024

Nhiều chính sách được ban hành nhằm gỡ khó cho thị trường bất động sản, nhưng vẫn còn đó những chủ trương cần sớm hiện thực hóa bằng các chính sách đặc biệt.

Bất động sản vào chu kỳ phát triển mới: Phân khúc nhà ở sẽ dẫn dắt thị trường

Thị trường bất động sản đang bước sang chu kỳ phát triển mới, trong đó phân khúc nhà ở dự báo sẽ dẫn dắt thị trường từ giữa năm 2024 với tổng nguồn cung căn hộ chung cư ước đạt trên 30.000 sản phẩm.

6 vấn đề cần tháo gỡ giúp thị trường BĐS phát triển ổn định

Hiện nay, vẫn còn một số vấn đề, ý kiến chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ trong năm 2023 nhưng chưa được các Bộ, ngành thực hiện liên quan đến BĐS.

HoREA kiến nghị tiếp tục thực hiện các biện pháp 'tháo gỡ' cho thị trường bất động sản

Bên cạnh việc đánh giá cao những nỗ lực tháo gỡ khó khăn, vướng mắc của Chính phủ trong thời gian qua, HoREA nhận thấy vẫn còn một số biện pháp được đề ra nhưng chưa được thực hiện đầy đủ.

Đề xuất ngân hàng mua trái phiếu không được dùng tiền mặt và có thể mua lại ngay sau khi bán

Ngân hàng Nhà nước đề xuất bỏ quy định cấm các ngân hàng mua lại trái phiếu chưa niêm yết sau khi bán chưa đủ 12 tháng. Đồng thời, đề xuất các tổ chức tín dụng phải sử dụng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt để thanh toán số tiền mua trái phiếu...

Dự thảo sửa đổi Thông tư 16 tác động sao đến kinh doanh trái phiếu của ngân hàng?

Dự thảo sửa đổi này mang lại sự linh hoạt hơn cho các tổ chức tín dụng trong việc hỗ trợ thanh khoản cho thị trường TPDN nếu Thông tư này có hiệu lực.

Công bố 10 sự kiện chứng khoán nổi bật năm 2023

Chiều 28/12, tại Hà Nội, Câu lạc bộ Nhà báo Chứng khoán tổ chức công bố 10 sự kiện, vấn đề chứng khoán nổi bật năm 2023. Đây là hoạt động thường niên được Câu lạc bộ tổ chức từ khi thành lập đến nay trên cơ sở bình chọn của các thành viên.

Sửa quy định mua, bán trái phiếu doanh nghiệp của tổ chức tín dụng

Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang dự thảo Thông tư sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 16/2021/TT-NHNN quy định việc tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài (TCTD) mua, bán trái phiếu doanh nghiệp.

Điều gì chờ đợi thị trường trái phiếu doanh nghiệp trong năm 2024?

Theo các chuyên gia, thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) thời gian qua đã phục hồi tích cực nhưng vẫn còn rủi ro. Năm 2024, thị trường sẽ thay đổi theo hướng lành mạnh hơn sau giai đoạn thanh lọc song khó khăn vẫn còn.

Nâng chất lượng, tính chuyên nghiệp của thị trường trái phiếu

Theo các chuyên gia, thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) Việt Nam thời gian vừa qua đã phục hồi tích cực, nhưng vẫn còn rủi ro. Trong năm 2024 thị trường dần thay đổi theo hướng lành mạnh hơn sau giai đoạn thanh lọc nhưng khó khăn vẫn còn.

Thủ tướng yêu cầu rà soát, đánh giá kỹ khả năng thanh toán của trái phiếu sắp đến hạn

Thủ tướng Chính phủ yêu cầu đánh giá kỹ khả năng thanh toán trái phiếu doanh nghiệp, xây dựng kịch bản cụ thể, không để bị động, bất ngờ, ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển thị trường.

HoREA kiến nghị 9 giải pháp về tín dụng gỡ khó cho bất động sản

Cùng với giải pháp phi tín dụng, Hiệp hội Bất động sản TPHCM (HoREA) đề xuất Ngân hàng Nhà nước một loạt giải pháp về tín dụng nhằm gỡ khó cho bất động sản.

Ngân hàng Nhà nước và Bộ Xây dựng thúc đẩy tín dụng đối với bất động sản và phát triển nhà ở xã hội

Ngày 13/11, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phối hợp với Bộ Xây dựng tổ chức Hội nghị Tín dụng đối với Bất động sản và phát triển nhà ở xã hội.

Thúc đẩy tín dụng đối với bất động sản và phát triển nhà ở xã hội

Ngày 13/11, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) phối hợp với Bộ Xây dựng tổ chức Hội nghị tín dụng đối với bất động sản và phát triển nhà ở xã hội.

Tăng trưởng tín dụng kinh doanh bất động sản trong 9 tháng đầu năm lên tới 21,86%

Đây là số liệu được Ngân hàng Nhà nước công bố tại Hội nghị tín dụng đối với bất động sản và phát triển nhà ở xã hội tổ chức sáng nay (13/11).

Tổng dư nợ tín dụng bất động sản của các tổ chức tín dụng đạt 2,74 triệu tỷ đồng

Ngày 13/11/2023, tại Hà Nội, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) phối hợp với Bộ Xây dựng tổ chức Hội nghị tín dụng đối với bất động sản và phát triển nhà ở xã hội.

Gói tín dụng 120.000 tỷ: Mới giải ngân 105 tỷ đồng cho 3 dự án

Đây là thông tin được nêu trong báo cáo hội nghị tín dụng đối với bất động sản và phát triển nhà ở xã hội, do Ngân hàng Nhà nước, Bộ Xây dựng tổ chức hôm nay (13/11).

Tính đến 30/09/2023, tổng dư nợ tín dụng đối với lĩnh vực bất động sản đạt 2,74 triệu tỷ đồng, tăng 6,04% so với 31/12/2022

Đó là thông tin được đưa ra tại Hội nghị tín dụng đối với bất động sản (BĐS) và phát triển nhà ở xã hội do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) phối hợp với Bộ Xây dựng tổ chức sáng nay (ngày 13/11) tại Hà Nội.

KITA Invest: Chủ động điều chỉnh thời hạn trái phiếu –Đảm bảo lợi ích các bên

Đây được xem là giải pháp giúp tổ chức phát hành có thêm thời gian để phù hợp với chiến lược phát triển chung nhằm tạo ra dòng tiền, đảm bảo hàihòa lợi ích giữa các bên.

Đã có 5 công điện, 3 hội nghị, hàng chục chỉ đạo: Bất động sản đang phục hồi thế nào?

Chưa bao giờ thị trường bất động sản đón nhiều trợ lực về mặt chính sách như giai đoạn này. Dù vậy, thị trường hiện vẫn chưa khởi sắc như kỳ vọng.

Ngân hàng Nhà nước phải rà soát, đánh giá một số văn bản đã ban hành

Ngân hàng Nhà nước sẽ phải thực hiện rà soát, đánh giá tình hình thực hiện các văn bản gồm Thông tư số 02/2023/TT-NHNN, Thông tư số 03/2023/TT-NHNN, Thông tư số 06/2023/TT-NHNN và các thông tư, văn bản quy định có liên quan.

Thủ tướng yêu cầu NHNN rà soát, xem xét sửa đổi các Thông tư 02, 03 và Thông tư 06

Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa có công điện về tiếp tục thực hiện các giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng, tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh và thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách.

Thủ tướng yêu cầu tăng khả năng tiếp cận vốn, tháo gỡ cho sản xuất kinh doanh

Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 990/CĐ-TTg về việc tiếp tục thực hiện quyết liệt các giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng, tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và thực hiện nhiệm vụ thu NSNN năm 2023.

Tăng trưởng tín dụng mới đạt 6,29%, Thủ tướng yêu cầu quyết liệt tháo gỡ

Tăng trưởng tín dụng đến ngày 11/10 mới chỉ đạt 6,29%, thấp hơn nhiều so với cùng kỳ năm 2022 (11,12%) và định hướng điều hành cả năm 2023 (14-15%).

Quyết liệt các giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng, tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh

Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính vừa ký Công điện số 990/CĐ-TTg ngày 21 tháng 10 năm 2023 về việc tiếp tục thực hiện quyết liệt các giải pháp tăng cường khả năng tiếp cận vốn tín dụng, tháo gỡ khó khăn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và thực hiện nhiệm vụ thu ngân sách nhà nước năm 2023.

Năm 2024, kinh tế Việt Nam sẽ phục hồi tốt hơn, có thể tăng trưởng 6,5%

TS. Cấn Văn Lực và Nhóm tác giả Viện Đào tạo và Nghiên cứu BIDV vừa công bố báo cáo nghiên cứu, đánh giá về kinh tế Việt Nam 9 tháng đầu năm và dự báo cả năm 2023 và năm 2024.

Chính phủ yêu cầu NHNN đơn giản hóa quy trình, thủ tục cho vay

Chính phủ yêu cầu NHNN bám sát diễn biến thị trường để tiếp tục điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt, không tạo ra những biến động mạnh, thay đổi đột ngột, ảnh hưởng đến tâm lý thị trường.

Chính phủ yêu cầu NHNN điều hành chính sách tiền tệ chủ động, không thay đổi đột ngột

Thông tin này được nêu trong Nghị quyết 164/NQ-CP ngày 4/10/2023 phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 9 năm 2023 và Hội nghị trực tuyến Chính phủ với địa phương.

Giải pháp hoàn thành mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2023

Tăng trưởng kinh tế 6 tháng đầu năm 2023 có nhiều điểm tích cực, tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đã đạt được trong giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát tốt việc sử dụng nguồn lực cho tăng trưởng kinh tế, nền kinh tế nước ta đã bộc lộ một số điểm hạn chế cố hữu. Trên cơ sở phân tích thực trạng tình hình tăng trưởng và phát triển kinh tế 6 tháng đầu năm 2023, bài viết đề xuất 5 nhóm giải pháp nhằm đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế theo kế hoạch và tạo nền tảng cho tăng trưởng kinh tế của những tháng tiếp theo năm 2023 và trong năm 2024.

Hỗ trợ kinh tế: Chính phủ thực hiện linh hoạt các chính sách tài khóa, tiền tệ

Trong năm 2023, Chính phủ đã đưa ra nhiều chính sách tài khóa và tiền tệ nhằm tăng cung tiền với mục tiêu hỗ trợ nền kinh tế phát triển mạnh trở lại.

Chính phủ yêu cầu báo cáo phương án xử lý SCB trong tháng 9

Theo Nghị quyết vừa được ban hành, Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tập trung xử lý các ngân hàng yếu kém, trong đó phải có báo cáo cấp có thẩm quyền về phương án xử lý Ngân hàng SCB trong tháng 9-2023, không để chậm trễ hơn nữa.

Xem xét điều chỉnh hệ số rủi ro với các phân khúc bất động sản, báo cáo phương án xử lý SCB

Đây là yêu cầu của Chính phủ với Ngân hàng Nhà nước theo Nghị quyết 144/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8 năm 2023.

Chính phủ yêu cầu tập trung xử lý các ngân hàng thương mại yếu kém

Tại Nghị quyết số 144/NQ-CP ngày 10/9/2023, Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tập trung xử lý các ngân hàng thương mại yếu kém, báo cáo các cấp có thẩm quyền trong tháng 9/2023.

Thủ tướng yêu cầu NHNN và Bộ Công an siết 'tín dụng đen'

Đây là một trong các nội dung tại Nghị quyết 144/NQ-CP phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8 vừa được Chính phủ ban hành.

Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước báo cáo phương án xử lý Ngân hàng SCB trong tháng 9/2023

Trong Nghị quyết mới ban hành, Chính phủ yêu cầu Ngân hàng Nhà nước báo cáo các cấp có thẩm quyền phương án xử lý Ngân hàng SCB trong tháng 9/2023.

Chính phủ yêu cầu xử lý dứt điểm vụ Ngân hàng SCB

Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 144/NQ-CP ngày 10/9/2023 phiên họp Chính phủ thường kỳ tháng 8/2023. Trong đó, yêu cầu Ngân hàng nhà nước khẩn trương báo cáo cấp có thẩm quyền trong tháng 9/2023 phương án xử lý Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn (SCB), không để chậm trễ hơn nữa.

Tăng mạnh khả năng tiếp cận vốn tín dụng của người dân, doanh nghiệp và hấp thụ vốn của nền kinh tế

Chính phủ yêu cầu khẩn trương hoàn thiện theo thẩm quyền các quy định, chính sách tín dụng, điều kiện cho vay với thủ tục thông thoáng, thuận tiện, khả thi, hợp lý hơn, tăng mạnh khả năng tiếp cận vốn tín dụng của người dân, doanh nghiệp và hấp thụ vốn của nền kinh tế, góp phần hạn chế 'tín dụng đen'.