Bộ Y tế đang từng bước ứng dụng giấy chuyển tuyến điện tử, giấy hẹn khám lại để tạo thuận tiện, kịp thời cho người bệnh. Tới đây, một số bệnh hiếm, bệnh hiểm nghèo, người dân có thể đi khám tại cấp trên mà có thể không cần giấy chuyển tuyến...
Cử tri kiến nghị Bộ Y tế cần quan tâm, xem xét đơn giản hóa thủ tục chuyển tuyến khám chữa bệnh.
Để cải cách thủ tục, tạo thuận lợi cho người bệnh, trong dự thảo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật BHYT đã có các giải pháp như đối với một số bệnh hiếm, bệnh hiểm nghèo, bệnh cần điều trị bằng kỹ thuật cao người bệnh có thể đi khám tại cơ sở khám bệnh cấp trên...
Dự thảo Luật Bảo hiểm y tế (BHYT) sửa đổi, bổ sung đang được Bộ Y tế tổ chức lấy ý kiến rộng rãi nhằm hoàn thiện trước khi trình Quốc hội xem xét, quyết định vào kỳ họp tới có nhiều điểm mới làm tăng quyền lợi cho người tham gia BHYT. Trong đó, việc bệnh nhân khi mắc một số bệnh phải lên tuyến trên điều trị sẽ không cần giấy chuyển tuyến.
Bảo hiểm y tế là chính sách an sinh xã hội rất nhân văn, nhân đạo và rất cần sự tham gia vào cuộc của cả hệ thống chính trị và sự đồng thuận, ủng hộ của toàn xã hội.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam trả lời bạn đọc quy định về chuyển tuyến khám chữa bệnh bảo hiểm y tế.
Theo quy định hiện hành, việc chuyển người bệnh từ tuyến dưới lên tuyến trên liền kề theo trình tự như sau: Tuyến 4 chuyển lên tuyến 3; tuyến 3 chuyển lên tuyến 2; tuyến 2 chuyển lên tuyến 1.
Theo quy định hiện hành, việc chuyển người bệnh từ tuyến dưới lên tuyến trên liền kề theo trình tự như sau: Tuyến 4 chuyển lên tuyến 3; tuyến 3 chuyển lên tuyến 2; tuyến 2 chuyển lên tuyến 1...
Thẻ BHYT đăng ký khám chữa bệnh ban đầu tại trạm y tế phường, nhưng người tham gia BHYT đến khám tại bệnh viện tuyến trung ương, Quỹ BHYT sẽ thanh toán thế nào?
Để hưởng bảo hiểm y tế khi chuyển tuyến khám chữa bệnh, người bệnh cần phải nắm những điều kiện, thủ tục theo quy định.
Người tham gia BHYT 'đi nhổ răng khôn tại bệnh viện có đăng ký BHYT thì BHYT có chi trả không ? Nếu có thì BHYT sẽ chi trả bao nhiêu %'? Có thể chuyển BHYT từ phòng khám lên thẳng bệnh viện tuyến trung ương để nhổ răng không?
Đăng ký khám chữa bệnh BHYT ban đầu tại cơ sở y tế tuyến dưới nhưng lại đến khám tại cơ sở tuyến trên, hoặc đăng ký một nơi nhưng lại đến khám nơi khác cùng tuyến... sẽ được BHYT thanh toán ra sao?
Bảo hiểm xã hội Việt Nam đã thông tin về mức hưởng bảo hiểm y tế, khi người dân đi khám chữa bệnh ở nơi không đúng với nơi đăng ký khám chữa bệnh ban đầu...
Bộ Y tế nhận được Công văn số 1611/BDN ngày 21-11-2023 của Ban Dân nguyện về việc trả lời kiến nghị của cử tri gửi tới Quốc hội trước Kỳ họp thứ 6, Quốc hội khóa XV, trong đó có một số kiến nghị của cử tri tỉnh Tiền Giang.
Thông tin từ Bộ Y tế cho hay, từ ngày 1/4/2024 bắt đầu triển khai kiểm thử giấy chuyển tuyến bảo hiểm y tế điện tử và giấy hẹn khám lại điện tử.
Bộ Y tế đang có một loạt giải pháp như triển khai chữ ký điện tử; phân quyền ký giấy chuyển tuyến, tái khám cho cấp dưới; ứng dụng công nghệ thông tin... để giảm phiền hà cho người bệnh.
Tại kỳ họp thứ 6 vừa qua, các đại biểu Quốc hội khóa XV có nhiều ý kiến cho rằng, Luật Bảo hiểm y tế (BHYT) cần được sửa đổi để thống nhất với các quy định của Luật Khám bệnh, chữa bệnh. Cụ thể, đại biểu Nguyễn Anh Trí thuộc Đoàn đại biểu Quốc hội TP. Hà Nội cho rằng, dự thảo Luật BHYT cần được sửa theo hướng người có thẻ BHYT muốn khám, chữa bệnh ở đâu cũng được, không phải đi xin giấy chuyển viện, miễn phù hợp với tình trạng bệnh…
Đại diện Bộ Y tế khẳng định dù còn nhiều phiền phức nhưng giấy chuyển tuyến vẫn cần thiết, chưa thể bỏ.
Vợ của ông Nguyễn Nhị Hà đăng ký tạm trú tại TP. Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa, nơi đăng ký khám, chữa bệnh ban đầu trên thẻ BHYT là Bệnh viện đa khoa Bình Thuận.
Nhiều ý kiến đồng tình với việc bỏ giấy chuyển viện và cho rằng điều này sẽ làm giảm thủ tục hành chính 'hành' bệnh nhân.
Ngày 26/4, Bộ Y tế có công văn hỏa tốc gửi các đơn vị về việc chấn chỉnh hoạt động chuyển người bệnh giữa các cơ sở y tế.
Ngay sau khi nhận được phản ánh của người bệnh, các cơ quan truyền thông về việc chuyển tuyến người bệnh tại một số bệnh viện không tuân thủ theo quy định, ngày 26/4, Bộ Y tế đã có văn bản gửi các bệnh viện trực thuộc Bộ Y tế và trường đại học; Sở Y tế các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; Y tế các bộ, ngành về việc chấn chỉnh hoạt động chuyển người bệnh giữa các cơ sở y tế.
Bộ Y tế đã nhận được phản ánh của người bệnh, các cơ quan truyền thông về việc chuyển tuyến người bệnh tại một số bệnh viện không tuân thủ theo quy định; chuyển người bệnh ra cơ sở y tế tư nhân vì mục đích vụ lợi, ảnh hưởng đến quyền lợi của người dân tham gia BHYT.
Trước phản ánh của người bệnh, các cơ quan truyền thông về việc chuyển tuyến người bệnh tại một số bệnh viện không tuân thủ theo quy định, chuyển người bệnh ra cơ sở y tế tư nhân vì mục đích vụ lợi, Bộ Y tế đã ra Công văn yêu cầu các đơn vị trực thuộc chấn chỉnh hoạt động này.
Nhận được phản ánh của người bệnh, các cơ quan truyền thông về việc chuyển tuyến người bệnh tại một số bệnh viện không tuân thủ theo quy định, Bộ Y tế vừa yêu cầu chấn chỉnh.
Bộ Y tế yêu cầu Sở Y tế chỉ đạo các bệnh viện khi chuyển tuyến người bệnh đến KCB tại Bệnh viện Mắt Trung ương cần liên hệ, hội chẩn từ xa để Bệnh viện Mắt Trung ương bố trí, sắp xếp điều trị cho người bệnh.
Cử tri Huỳnh Thị Hương Ngọc, xã Xuân Thọ (H.Xuân Lộc) kiến nghị: Công tác khám chữa bệnh cho nhân dân có tham gia bảo hiểm y tế (BHYT) trước đây muốn khám thông tuyến từ Trạm y tế xã lên Bệnh viện Đa khoa khu vực Long Khánh chỉ cần xin giấy giới thiệu từ Trạm y tế xã là được. Tuy nhiên, hiện nay muốn khám bệnh thông tuyến phải đến Trung tâm Y tế H.Xuân Lộc làm giấy giới thiệu chuyển lên mới được tiếp nhận làm mất nhiều thời gian đi lại, ảnh hưởng đến sức khỏe và tâm lý của người dân.
Sở Y tế tỉnh Gia Lai vừa có công văn số 2015/SYT-NVY về việc hướng dẫn đăng ký khám-chữa bệnh (KCB) ban đầu và chuyển tuyến KCB bảo hiểm y tế (BHYT).
Dựa trên nhu cầu của các bệnh viện tuyến dưới, phù hợp với thực tế tại cơ sở, BV Phổi Trung ương đã phối hợp chặt chẽ với các Bệnh viện nhằm nâng cao chất lượng khám chữa bệnh cho các bệnh viện tuyến dưới.
Ngày 21/12/2020, Bộ Y tế ban hành Chỉ thị 25/CT-BYT về việc tiếp tục tăng cường công tác quản lý, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh Bảo hiểm Y tế.
Tại Chỉ thị số 25 về việc tiếp tục tăng cường công tác quản lý, nâng cao chất lượng khám chữa bệnh bảo hiểm y tế (BHYT), Bộ trưởng Bộ Y tế cho biết theo quy định tại khoản 6 Điều 22 Luật BHYT, từ ngày 1/1/2021, người tham gia BHYT khi đi khám chữa bệnh không đúng tuyến tại cơ sở khám chữa bệnh tuyến tỉnh sẽ được quỹ BHYT trả chi phí điều trị nội trú theo phạm vi quyền lợi và mức hưởng như trường hợp khám chữa bệnh đúng tuyến.
Để được hưởng BHYT khi chuyển tuyến, người bệnh phải hội đủ những điều kiện, thủ tục theo quy định. Theo đó, nhiều trường hợp, khi nhập viện, người bệnh theo yêu cầu chuyên môn phải chuyển tuyến đến cơ sở khám chữa bệnh khác.
Để hưởng BHYT khi chuyển tuyến, người bệnh phải hội đủ những điều kiện, thủ tục theo quy định. Theo đó, nhiều trường hợp, khi nhập viện, người bệnh theo yêu cầu chuyên môn phải chuyển tuyến đến cơ sở khám chữa bệnh khác.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho biết, nhiều trường hợp, khi nhập viện, người bệnh theo yêu cầu chuyên môn phải chuyển tuyến đến cơ sở khám chữa bệnh khác. Để hưởng bảo hiểm y tế khi chuyển tuyến, người bệnh phải hội thực hiện những điều kiện, thủ tục theo quy định.
Để hưởng BHYT khi chuyển tuyến, thì người bệnh phải hội đủ những điều kiện, thủ tục theo quy định
Việc chuyển tuyến thuộc thẩm quyền của bác sĩ điều trị, căn cứ trên tình trạng thực tế của người bệnh theo hướng dẫn của Sở Y tế.
Liên ngành Sở Y tế - Bảo hiểm xã hội thành phố Hà Nội vừa ban hành Hướng dẫn số 3968/HD-YT-BHXH về việc chuyển tuyến khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế trên địa bàn thành phố Hà Nội.
Theo hướng dẫn mới nhất, tại Hà Nội, người tham gia bảo hiểm y tế (BHYT) khi mắc các bệnh nhiễm trùng và ký sinh trùng, ung thư, bệnh về máu, miễn dịch, nội tiết dinh dưỡng chuyển hóa, thai sản... có quyền được chuyển thẳng lên cơ sở khám chữa bệnh tuyến 1.