Giá vé máy bay tăng cao trong thời gian gần đây đã ảnh hưởng không nhỏ tới nhiều ngành nghề kinh doanh cũng như người dân. Nhiều ý kiến cho rằng, nguyên nhân dẫn đến tình trạng này do giá vé máy bay phải 'cõng' quá nhiều loại thuế, phí. Vậy, thực chất thuế, phí có phải là nguyên nhân của thực trạng này và thuế phí, đóng vai trò như thế nào trong cấu thành giá vé máy bay?
Một loạt các khoản phí và lệ phí như lệ phí cấp căn cước công dân; phí kiểm định phòng cháy, chữa cháy; các loại phí, lệ phí trong lĩnh vực chứng khoán (trừ 02 khoản phí, lệ phí quy định riêng)... được Bộ Tài chính đề xuất giảm từ 10-50%, áp dụng trong nửa cuối năm 2024.
Bộ Tài chính vừa hoàn thiện dự thảo Thông tư quy định mức thu một số khoản phí, lệ phí nhằm tiếp tục tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Bộ Tài chính đề xuất giảm tới 50% đối với 36 loại phí, lệ phí, áp dụng trong nửa cuối năm 2024.
Bộ Tài chính vừa hoàn thiện dự thảo Thông tư quy định mức thu một số khoản phí, lệ phí nhằm tiếp tục tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Bộ Tài chính đang dự thảo Thông tư quy định mức thu một số khoản phí, lệ phí nhằm tiếp tục tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Bộ Tài chính vừa hoàn thiện dự thảo Thông tư quy định mức thu một số khoản phí, lệ phí nhằm tiếp tục tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Bộ Tài chính đang lấy ý kiến góp ý với dự thảo Thông tư quy định mức thu một số khoản phí, lệ phí nhằm tiếp tục tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
Sáng 23/5, chia sẻ với báo chí bên hành lang Quốc hội, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc cho rằng, tỷ lệ thuế, phí trong vé máy bay thực hiện theo quy định và chiếm rất ít.
Bộ Tài chính nói rằng: hầu hết các khoản phí cấu thành trong giá vé máy bay là 'giá dịch vụ chuyên ngành hàng không' theo quy định của Bộ Giao thông vận tải; không phải khoản phí nộp vào ngân sách nhà nước theo quy định tại Luật Phí và lệ phí...
Dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5 vừa qua, lượng khách nội địa đến, đi tại các sân bay giảm mạnh đã ảnh hưởng không nhỏ tới kích cầu du lịch. Giá vé tăng cao trong khi các hãng hàng không công bố lãi khủng khiến cho khách hàng càng thêm bức xúc.
Trước thông tin giá vé máy bay tăng cao do phải gánh thuế, phí lớn, Cục Quản lý giám sát chính sách thuế, phí và lệ phí, Bộ Tài chính cho biết, các khoản phí nêu trên là 'giá dịch vụ' chuyên ngành hàng không quy định theo quy định của Bộ Giao thông Vận tải.
Thời gian qua, nhiều ý kiến cho rằng giá vé máy bay tăng cao vì các hãng hàng không phải gánh trên 20 loại phí.
Cục Quản lý giám sát chính sách thuế, phí và lệ phí (Bộ Tài chính) vừa có ý kiến trả lời về nội dung giá vé máy bay tăng cao quá mức trong thời gian gần đây. Theo đó, việc quản lý giá và ban hành quy định giá dịch vụ hàng không; giá dịch vụ vận chuyển hành khách hàng không nội địa thuộc thẩm quyền của Bộ GTVT.
Liên quan đến việc giá vé máy bay tăng cao trong thời gian qua, dư luận cho rằng một trong những nguyên nhân đẩy giá vé máy bay tăng cao quá mức là do mức thu thuế, phí hiện nay không hề nhỏ.
Bộ Tài chính đã nêu rõ thẩm quyền trong việc quản lý nhà nước về giá và ban hành quy định giá dịch vụ chuyên ngành hàng không, giá dịch vụ vận chuyển hành khách hàng không nội địa
Liên quan đến việc giá vé máy bay tăng cao trong thời gian vừa qua, một số dư luận cho rằng một trong những nguyên nhân đẩy giá vé máy bay tăng cao quá mức là do mức thu thuế, phí hiện nay không hề nhỏ. Theo thống kê, các hãng hàng không phải gánh trên 20 loại phí cả trực tiếp và gián tiếp.
Bộ Tài chính cho biết, chỉ có 2 loại phí tính vào giá thành vé máy bay, còn lại là giá vé do hãng hàng không quyết định.
Bộ Tài chính cho biết, các khoản thuế, phí liên quan đến giá vé máy bay là giá dịch vụ không thu vào ngân sách nhà nước và thuộc quyền quản lý của Bộ Giao thông vận tải.
Trước những ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, Bộ Tài chính đã sớm ban hành chính sách điều chỉnh giảm nhiều khoản phí, lệ phí trong lĩnh vực hàng không và trình Chính phủ trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội ban hành nghị quyết điều chỉnh giảm thuế bảo vệ môi trường với nhiên liệu bay. Các chính sách này nhằm kịp thời tháo gỡ khó khăn, hỗ trợ trực tiếp cho ngành hàng không phục hồi hoạt động kinh doanh trước tác động của dịch Covid-19.
Việc miễn giảm này hiệu lực trong thời gian 6 tháng, sau đó các quy định nộp phí sẽ trở lại quy định trước ngày 27/5/2020.
Ngày 27-5, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 46/2020/TT-BTC nhằm tiếp tục thực hiện các giải pháp cấp bách hỗ trợ các đối tượng bị ảnh hưởng bởi dịch Covid-19. Theo đó, Bộ Tài chính đã giảm phí, lệ phí đối với một số dịch vụ trong lĩnh vực hàng không.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 46/2020/TT-BTC quy định giảm 10-20% phí, lệ phí đối với một số dịch vụ trong lĩnh vực hàng không.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư số 46/2020/TT-BTC nhằm tiếp tục thực hiện các giải pháp cấp bách hỗ trợ ngành hàng không đang bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19.
Ngày 27/5, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 46/2020/TT-BTC nhằm tiếp tục thực hiện các giải pháp cấp bách hỗ trợ các đối tượng bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19. Theo đó, Bộ Tài chính đã giảm phí, lệ phí đối với một số dịch vụ trong lĩnh vực hàng không.
Bộ Tài chính vừa đề xuất giảm nhiều loại phí, lệ phí trong lĩnh vực hàng không để hỗ trợ hoạt động kinh doanh trong bối cảnh dịch Covid-19.
Nhằm hỗ trợ giảm bớt khó khăn do ảnh hưởng từ dịch Covid-19, Bộ Tài chính vừa đề xuất giảm nhiều loại phí, lệ phí trong lĩnh vực hàng không.