Bộ GDĐT vừa công bố dự thảo Thông tư quy định việc lựa chọn sách giáo khoa trong cơ sở giáo dục phổ thông và cơ sở giáo dục thường xuyên.
Những ngày đầu năm học này, không chỉ là vấn đề lạm thu hay học thêm, dư luận còn rất bức xúc về những tồn tại liên quan đến đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông được nêu trong nghị quyết giám sát chuyên đề của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội kiến nghị nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác thanh kiểm tra, giám sát triển khai CTGDPT 2018, việc xã hội hóa biên soạn SGK.
Nghị quyết số 686/NQ-UBTVQH15 nêu rõ, quy định về lựa chọn sách giáo khoa chưa chặt chẽ, dẫn tới cách thức triển khai không thống nhất giữa các địa phương; tạo ra kẽ hở để trục lợi, cạnh tranh không lành mạnh.
Năm học 2023-2024 là năm học thứ tư triển khai Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Cũng như nhiều địa phương, các trường học trên địa bàn thành phố Hà Nội vẫn đứng trước nhiều thách thức.
Đây là một trong những đề xuất được nêu tại phiên họp chiều nay, 14/8 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH), xem xét cho ý kiến về tiến hành giám sát chuyên đề 'Việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của QH về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông (SGK)'.
Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đồng ý với đề xuất của Đoàn giám sát, song không chỉ thanh tra khâu in ấn mà cả khâu biên soạn, thẩm định, xét duyệt, lựa chọn, phát hành sách giáo khoa (SGK); nghiên cứu giảm giá SGK...
Đồng tình với đề xuất thanh tra về sách giáo khoa, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cũng đề nghị cần thanh tra toàn diện từ việc in ấn, rồi lựa chọn, xét duyệt sách giáo khoa…
Bộ trưởng Nguyễn Kim Sơn kiến nghị nên có nghị quyết riêng để thúc đẩy đổi mới GD, không cần thiết Bộ GD&ĐT phải biên soạn một bộ SGK mới.
Từ thực tế giám sát, Đoàn giám sát kiến nghị khẩn trương ban hành văn bản hướng dẫn về phương pháp định giá sách giáo khoa, định giá tối đa sách giáo khoa, bảo đảm kiểm soát chặt chẽ chi phí sản xuất, tiết giảm chi phí trung gian, giảm tỷ lệ chiết khấu để giảm giá sách giáo khoa.
Nội dung liên quan đến lựa chọn SGK được Bộ GD&ĐT lưu ý trong hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2023-2024.
Trước thềm năm học mới 2023-2024, tình trạng bán sách tham khảo kèm sách giáo khoa khiến phụ huynh đau đầu. Việc sử dụng sách giáo khoa, sách tham khảo tràn lan gây lãng phí lớn cho xã hội
Ngày 7-8, UBND tỉnh Gia Lai ban hành Quyết định số 463/QĐ-UBND thông qua chính sách trong đề nghị xây dựng Nghị quyết của HĐND tỉnh quy định nội dung chi, mức chi cho hoạt động lựa chọn sách giáo khoa (SGK) trong cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh.
Việc nhà trường tổ chức cho phụ huynh đăng ký mua sách, cấp phát sách như lâu nay vô tình 'biến' nhà trường thành nơi phân phối, tiếp thị sách cho các đơn vị phát hành. Trong khi đó, xã hội ta vốn có truyền thống 'tôn sư trọng đạo' nên khi nhận thông báo của thầy cô, nhà trường thì dù tự nguyện hay không, hầu hết phụ huynh đều đăng ký, mua đầy đủ danh mục sách do nhà trường đưa ra mà không biết trong đó có các loại sách bài tập, sách tham khảo không bắt buộc phải mua, sử dụng, gây lãng phí lớn.
Chính phủ đang chỉ đạo Bộ GD&ĐT nghiên cứu sửa đổi, bổ sung Thông tư về lựa chọn SGK theo hướng tăng cường vai trò tự chủ của nhà trường.
Tại các cuộc tiếp xúc cử tri trước và sau Kỳ họp thứ 12 HĐND tỉnh mới đây, nhiều ý kiến cử tri bày tỏ lo lắng trong việc lựa chọn mua sách giáo khoa (SGK) đồng thời kiến nghị ngành GD-ĐT tăng cường kiểm soát chặt chẽ giá SGK, hỗ trợ học sinh hoàn cảnh khó khăn có SGK để học.
Còn hơn một tháng nữa năm học 2023-2024 mới bắt đầu nhưng thời điểm hiện tại, nhiều phụ huynh đã chạy đôn chạy đáo tìm mua sách giáo khoa (SGK) cho con. Đặc biệt, SGK lớp 4, 8, 11 - ba khối lớp triển khai Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 lại đang khan hiếm nguồn cung khiến nhiều người lo lắng.
Theo lộ trình triển khai Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, năm học 2023-2024, học sinh lớp 4, lớp 8 và lớp 11 trên cả nước sẽ học sách giáo khoa (SGK) mới. Để chuẩn bị các điều kiện cho năm học mới 2023-2024, Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa đã ban hành Quyết định 1389/QĐ-UBND phê duyệt danh mục SGK lớp 4, 8, 11 sử dụng trong các cơ sở giáo dục phổ thông trên địa bàn tỉnh.
Năm học 2023-2024 tới đây, chương trình giáo dục phổ thông 2018 sẽ triển khai đến lớp 4, lớp 8 và lớp 11 ở các trường phổ thông trên cả nước. Chính vì thế, các đơn vị chủ quản của từng bộ sách giáo khoa đang đồng loạt và gấp rút triển khai tập huấn online cho đội ngũ nhà giáo.
Ngay sau khi Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Kim Sơn có công văn trả lời ý kiến của đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Kim Thúy (đoàn Đà Nẵng) liên quan đến vấn đề lựa chọn sách giáo khoa, trách nhiệm của Bộ liên quan sai phạm của NXBGDVN... bà Thúy đã có văn bản trao đổi lại. Trong đó, bà Thúy cho rằng: những vấn đề đại biểu quốc hội chất vấn chưa được Bộ trưởng Bộ GD&ĐT giải đáp thỏa đáng.
Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết đã tổ chức 8 đoàn thanh tra về việc lựa chọn sách giáo khoa ở một số địa phương. Qua quá trình thanh tra, trao đổi, phỏng vấn với giáo viên,… Bộ không nhận được phản ánh có sức ép từ cơ quan quản lý cấp trên trong việc lựa chọn sách giáo khoa.
Đại biểu Nguyễn Thị Kim Thúy và Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn trao đổi về một số vấn đề liên quan đến sách giáo khoa.
Trao đổi với Bộ trưởng GD-ĐT, ĐB Nguyễn Thị Kim Thúy, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội của Quốc hội cho rằng, khó có thể đủ sách giáo khoa cho học sinh trước năm học mới. Bà cũng có thông tin cụ thể về tiêu cực trong chọn sách giáo khoa và sẽ cung cấp cho cơ quan bảo vệ pháp luật khi cần thiết.
Tại phiên thảo luận về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2022; tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước những tháng đầu năm 2023 ngày 1-6 của kỳ họp thứ năm, Quốc hội khóa XV, đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Kim Thúy đã có ý kiến phát biểu về một số nội dung liên quan đến ngành Giáo dục.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có văn bản trao đổi, làm rõ ý kiến của Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Kim Thúy, đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Đà Nẵng về một số nội dung liên quan đến sách giáo khoa.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có văn bản trao đổi, làm rõ những ý kiến của Đại biểu Quốc hội Nguyễn Thị Kim Thúy (Đoàn đại biểu Quốc hội thành phố Đà Nẵng) về một số vấn đề liên quan đến sách giáo khoa.
Bộ GD&ĐT vừa có văn bản trao đổi lại với ý kiến của Đại biểu Quốc hội tại phiên thảo luận về kinh tế-xã hội ngày 01/6/2023.
Trong 63 báo cáo của UBND tỉnh/thành phố, chỉ có 5 tỉnh/thành phố có kiến nghị, đề xuất liên quan đến lựa chọn sách giáo khoa.
Theo các chuyên gia giáo dục, ĐBQH việc lựa chọn sách giáo khoa phục vụ việc dạy và học được cho còn tồn tại nhiều bất cập, dễ dẫn đến tiêu cực.
Học sinh, phụ huynh và giáo viên đều lo lắng, sốt ruột vì thiếu thông tin về SGK, đặc biệt là thông tin các bộ sách lớp 4, 8, 11 theo Chương trình giáo dục mới.
Thông tin từ Bộ GDĐT cho biết, hiện đã có 37/63 tỉnh, thành phố hoàn thành việc chọn sách giáo khoa lớp 4, lớp 8 và lớp 11 để đưa vào sử dụng từ năm học 2023 - 2024.
Hiện đã có 37/63 tỉnh, thành phố, trong đó có Hà Nội, Tp.Hồ Chí Minh đã chọn xong sách giáo khoa các lớp 4, 8, 11.
Ngày 12-5, thông tin từ Bộ Giáo dục và Đào tạo cho biết, đã có 37/63 tỉnh, thành phố hoàn thành việc chọn sách giáo khoa lớp 4, lớp 8 và lớp 11 để đưa vào sử dụng từ năm học 2023-2024.
Lựa chọn sách giáo khoa trở thành công việc thường niên, quen thuộc tại các địa phương, nhà trường.
Theo quy định, các địa phương cần hoàn thành chọn sách giáo khoa chậm nhất 5 tháng trước thời điểm bắt đầu năm học mới.
Hội đồng lựa chọn sách giáo khoa lớp 4, lớp 9, lớp 11 năm học 2023-2024 của thành phố Hà Nội đã hoàn thành công tác bỏ phiếu kín để lựa chọn sách.
Ngày 17/4, Hội đồng lựa chọn sách giáo khoa lớp 4 năm học 2023 - 2024 của Hà Nội đã tổ chức họp, bỏ phiếu kín lựa chọn sách giáo khoa để đưa vào sử dụng ở các nhà trường.
Sở GDĐT Hòa Bình phê duyệt danh mục sách giáo khoa lớp 8, lớp 11 sử dụng trong các cơ sở GDPT trên địa bàn tỉnh Hòa Bình từ năm học 2023-2024.
Ngày 12/4, Sở GD&ĐT Hà Nội tổ chức hội nghị lựa chọn sách giáo khoa lớp 11, bỏ phiếu kín lựa chọn SGK để đưa vào sử dụng ở các nhà trường.
Thời gian tới, tỉnh Lâm Đồng chú trọng thu hút các dự án đầu tư trường học ngoài công lập chất lượng cao, trường đa cấp, trường quốc tế,...
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành các thông tư hướng dẫn, yêu cầu địa phương thực hiện lựa chọn sách giáo khoa phù hợp, bảo đảm tính ổn định, sử dụng lâu dài, tiết kiệm, tránh gây tâm lý lo lắng cho học sinh và phụ huynh. Tuy nhiên, thực tế, sách giáo khoa hiện nay vẫn bị nhầm thành vở viết.
Chiều 24.3, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội do Phó Chủ nhiệm Ủy ban Văn hóa, Giáo dục Đinh Công Sỹ làm Trường Đoàn đã làm việc với huyện Phù Cát, Bình Định về đổi mới chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông.Tham dự có Phó Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội tỉnh Bình Định Lý Tiết Hạnh.
Hơn 14.000 giáo viên Hà Nội vừa tiếp cận với các bộ sách giáo khoa lớp 4 mới theo chương trình giáo dục phổ thông 2018 sẽ triển khai từ năm học 2023-2024.
Trong hai ngày 11 và 12/3, Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội phối hợp với các nhà xuất bản tổ chức Hội nghị giới thiệu sách giáo khoa lớp 4 theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018. Hơn 14.000 giáo viên dự kiến dạy lớp 4 năm học 2023-2024 đã tham dự Hội nghị.
Tỉnh Quảng Ninh cho rằng, việc góp ý SGK không có trong nhiệm vụ của giáo viên nên không có chế tài, chế độ phù hợp cho giáo viên tham gia lựa chọn sách.
Ngày 11-12/3, Sở GD&ĐT Hà Nội phối hợp với các nhà xuất bản tổ chức hội nghị giới thiệu sách giáo khoa lớp 4 theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 tới hơn 14.000 giáo viên trên địa bàn TP theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.
Ngày 11/3, Sở GD&ĐT Hà Nội phối hợp với các nhà xuất bản tổ chức giới thiệu sách giáo khoa lớp 4 theo chương trình giáo dục phổ thông 2018.