Để triển khai thành công học bạ số cấp THCS, cấp THPT, thời điểm này các địa phương đã thành lập Ban Chỉ đạo thí điểm học bạ số và ban hành kế hoạch chi tiết, phân công nhiệm vụ cụ thể, tích cực phối hợp với các cơ quan, tổ chức cá nhân có liên quan triển khai các công việc liên quan đến học bạ số.
Việc thực hiện học bạ số cấp tiểu học ở TP. Pleiku bước đầu cho thấy kết quả khả quan khi góp phần quản lý học bạ của học sinh một cách khoa học, tiết kiệm chi phí và thời gian. Tuy nhiên, quá trình triển khai vẫn còn nhiều bất cập cần nhanh chóng có hướng khắc phục.
Theo đánh giá của lãnh đạo trường tiểu học ở tỉnh Bắc Giang, sử dụng học bạ số giúp giáo viên tiết kiệm thời gian, quản lý thông tin của học sinh được tốt hơn.
Sau hơn 2 tháng triển khai thí điểm, việc thực hiện học bạ số cấp tiểu học đã bước đầu cho thấy kết quả khả quan. Theo đánh giá của các cơ sở giáo dục, đây chính là giải pháp tối ưu để quản lý học bạ một cách thống nhất, khoa học, đồng thời tiết kiệm chi phí và thời gian.
Ngày 11/5, Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Sông Mã đã phối hợp Vinaphone Sông Mã tổ chức Hội nghị tập huấn triển khai thí điểm học bạ số cấp tiểu học.
Ngày 13/4, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tổ chức hội nghị tập huấn đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá và xây dựng ma trận đề kiểm tra môn Toán, môn Tiếng Việt lớp 4 cho khoảng 600 cán bộ quản lý, giáo viên.
Học bạ số giúp giáo viên tiết kiệm thời gian, giảm áp lực sổ sách, nhà trường quản lý dữ liệu học tập thống nhất, khoa học, nâng cao hiệu quả điều hành.
Bắt đầu từ tháng 4, Sở GD&ĐT Hà Nội sẽ áp dụng học bạ số đối với cấp tiểu học và tháng 5 sẽ thực hiện thí điểm với cấp trung học.
Ngày 15-3, tại Lạng Sơn, Bộ GD-ĐT tổ chức hội nghị triển khai thí điểm học bạ số cấp tiểu học.
Ngày 15/3 tại Lạng Sơn, Bộ GD&ĐT tổ chức Hội nghị triển khai thí điểm học bạ số cấp tiểu học.
Hiện học sinh học hết tiểu học có đủ điều kiện được xác nhận hoàn thành chương trình tiểu học.
Từ thực tế giảng dạy hiện nay, các nhà trường đã thực hiện đánh giá học sinh theo lộ trình của Chương trình GDPT 2018 song vẫn còn trăn trở.
Thông tư 27 quy định đánh giá định kỳ bằng điểm số kết hợp với nhận xét, giáo viên ghi 'Hoàn thành', 'Hoàn thành tốt' là mức đạt được không phải là nhận xét.
Sở GD&ĐT Đồng Tháp hướng dẫn ra đề kiểm tra định kì các môn học theo Thông tư của Bộ GD&ĐT
Không bắt học sinh trả bài đầu giờ theo kiểu 'gọi bất chợt, hỏi bất chợt' là yêu cầu được Giám đốc Sở GD&ĐT TPHCM Nguyễn Văn Hiếu đưa ra.
Báo cáo tổng kết của Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa qua cho biết, năm học 2022-2023, cả nước có 105.700 học sinh xếp loại 'chưa hoàn thành', trong đó có 52.456 học sinh lớp 1. Đây có phải là điều bất thường không? Nguyên nhân nào dẫn đến điều đó?
Một số trường đưa điểm số, đánh giá môn tiếng Anh lên hệ thống vnEdu và gặp rắc rối trong việc đánh giá, xếp loại cho một số học sinh.
Học sinh vừa học giỏi tất cả các môn văn hóa, vừa thật xuất sắc tất các phẩm chất, năng lực, lại hát hay, múa dẻo, vẽ đẹp, hay vận động khéo thì vô cùng khó.
Mục tiêu của Chương trình giáo dục phổ thông mới là phát triển phẩm chất, năng lực cho học sinh, nhất là các tư duy bậc cao.
Thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018, các cơ sở giáo dục đã nghiêm túc triển khai thực hiện đồng bộ đổi mới kiểm tra, đánh giá (KTĐG) theo Thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT đối với lớp 1, 2, 3; Thông tư số 22/2021/TT-BGDĐT đối với lớp 6, 7.
Tại cuộc tiếp xúc cử tri sáng 13/10, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và các đại biểu Quốc hội TP Cần Thơ đã giải đáp, làm rõ nhiều ý kiến, đề xuất của cử tri, trong đó có vấn đề nguồn cung xăng dầu tại một số địa phương, triển khai cải cách tiền lương…
Thông tư 27 đã quy định khá kỹ những điều kiện để được xếp loại học lực và khen thưởng nhưng cuối cùng vẫn phụ thuộc vào những lý giải của giáo viên.
Để được tặng giấy khen khi học chương trình mới là rất khó, học sinh phải thật sự có phẩm chất, năng lực nổi trội, cùng với sự cố gắng bền bỉ cả năm học.
Trong quá trình chỉ đạo triển khai Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT), Bộ GD&ĐT đã ban hành hệ thống văn bản pháp lý để chỉ đạo, hướng dẫn về kiểm tra, đánh giá học sinh.
Việc khen thưởng danh hiệu học tập cho học trò phổ thông vào dịp cuối năm học thường phụ thuộc vào kinh phí vận động từ phụ huynh học sinh ở các nhà trường.
Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội đã quyết định cho phép các nhà trường giao quyền cho giáo viên dựa vào kết quả học kỳ I, kết quả giữa kỳ II và kết quả đánh giá thường xuyên để khẳng định kết quả năm học 2020-2021 đối với học sinh lớp 1 và lớp 2 ở những trường chưa đủ điều kiện tiến hành kiểm tra trực tuyến.
Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội vừa có công văn gửi các phòng giáo dục và đào tạo, các trường chuyên biệt trực thuộc Sở về việc kết thúc năm học 2020-2021 đối với giáo dục tiểu học.
Trước thông tin Sở Giáo dục và Đào tạo Hà Nội cho phép học sinh lớp 1 và lớp 2 không bắt buộc phải làm bài kiểm tra, đánh giá định kỳ các môn học học kỳ II năm học 2020-2021 theo hình thức trực tuyến, phóng viên Báo Hànôịmới đã phỏng vấn nhanh Phó Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo Phạm Xuân Tiến về nội dung này.
Giáo viên dựa vào kết quả học kỳ I, kết quả giữa kỳ II và kết quả đánh giá thường xuyên để khẳng định kết quả năm học 2020-2021 đối với học sinh lớp 1, lớp 2.
Sở GDĐT Hà Nội vừa có văn bản hướng dẫn về việc kết thúc năm học 2020- 2021 đối với giáo dục bậc tiểu học; trong đó nhấn mạnh việc linh hoạt trong đánh giá năm học với khối lớp 1 và lớp 2.
Môn tiếng Anh lớp 1 (là môn học không bắt buộc) nên không có bài kiểm tra cuối kỳ I và cuối năm học.
Năm học 2020-2021, cùng với việc chỉ đạo triển khai thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 đối với học sinh lớp 1, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Quảng Trị đã tập trung chỉ đạo việc triển khai thực hiện Thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT ngày 4/9/2020 (Thông tư 27) của Bộ GD&ĐT về Quy định đánh giá học sinh tiểu học.
Chiều ngày 24-11, tại Trung tâm Hội nghị - Tiệc cưới Toàn Thịnh, Sở Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) tổ chức Hội nghị đánh giá thực hiện chương trình giáo dục phổ thông lớp 1 và triển khai Thông tư số 27/2020/TT-BGDĐT, ngày 4-9-2020 của Bộ GD-ĐT ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học. Đến dự có ông Nguyễn Việt Mười - Phó Giám đốc Sở GD-ĐT, lãnh đạo Phòng GD-ĐT và chuyên viên của các huyện, thị xã, thành phố cùng hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên môn các trường tiểu học trên địa bàn tỉnh.