Sắp tới, học sinh không học Lý-Hóa-Sinh sẽ không thể vào ngành Sư phạm KHTN?

Học sinh THPT muốn trở thành sinh viên sư phạm ngành Khoa học tự nhiên bắt buộc phải chọn tổ hợp các môn học có đầy đủ 3 môn gồm Vật lý, Hóa học, Sinh học.

Đề xuất thí điểm học theo tín chỉ ở THPT để HS được thực sự lựa chọn môn học

Học sinh lựa chọn cùng môn học sẽ được sắp xếp học chung, không theo lớp học, có thể có lớp đông học sinh, cũng có thể có lớp ít học sinh.

'Thiết kế' và 'thi công' chương trình giáo dục phổ thông 2018 cần thống nhất

Năm học 2022 - 2023 đã đến. Năm học này thật nhiều cảm xúc! Đại dịch Covid-19 vừa tạm lắng, sân trường được rộn rã đón học sinh và tổ chức khai giảng.

Để học sinh phát huy năng lực, sở trường

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Thông tư số 13/2022/TT-BGDĐT (ngày 3-8-2022) sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26-12-2018. Trong đó, điều chỉnh đáng chú ý nhất là môn lịch sử trở thành môn học bắt buộc. Trước quy định mới, các nhà trường trên địa bàn thành phố Hà Nội đã chủ động hướng dẫn học sinh chọn môn học để các em phát huy được năng lực, sở trường; chuẩn bị điều kiện sẵn sàng bước vào năm học 2022-2023.

Chọn tổ hợp môn lựa chọn theo khối thi ĐH, tôi thấy 'bóng ma phân ban' quay lại

Nhiều trường trung học phổ thông xây dựng tổ hợp môn cho học sinh lựa chọn đều dựa trên các khối xét tuyển đại học hiện nay.

Giao thông đi lại hạn chế khiến trường vùng cao khó tuyển dụng dẫn tới thiếu GV

Năm học mới 2022-2023 cận kề, nhưng bài toán thừa, thiếu giáo viên vẫn chưa thể khắc phục triệt để ở nhiều trường trung học phổ thông của tỉnh Lào Cai.

Chia lớp khối 10 phải có quy trìnhTin khácCộng đồng chung tay xoa dịu nỗi đau da camThanh niên phát huy vai trò bảo vệ nền tảng tư tưởng của Đảng

Năm học 2022-2023, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tiếp tục triển khai giai đoạn 2 của chương trình giáo dục phổ thông 2018, được bắt đầu từ khối lớp 10.Đây là giai đoạn định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Việc phân chia vào lớp 10 cho học sinh ở giai đoạn này rất khác với các lớp đầu cấp ở giai đoạn giáo dục cơ bản. Do đó, vấn đề sắp xếp, chia lớp theo nguyện vọng học các môn tự chọn của học sinh khiến nhiều trường, nhiều địa phương và cả học sinh gặp không ít bối rối, khó khăn. Học sinh Trường THPT Phan Huy Chú – Đống Đa (Đống Đa, Hà Nội) tham gia hoạt động trải nghiệm.Ảnh: NGÔ THÀNH.

Không biên soạn tài liệu mới

Quyết định không biên soạn tài liệu mới, tiếp tục sử dụng sách giáo khoa đã xuất bản, dù xuất hiện một số khó khăn, xáo trộn nhưng đây được đánh giá là lựa chọn, giải pháp hợp lý nhất.

Điều chỉnh một số nội dung Chương trình giáo dục phổ thông 2018

Trước thềm năm học mới, ngày 3.8, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) ban hành Thông tư số 13/2022/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Bỏ chia nhóm môn lựa chọn, sẽ có 126 tổ hợp chọn môn cho học sinh lựa chọn?

Theo Thông tư mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo, học sinh được lựa chọn 4 môn bất kỳ từ 9 môn học còn lại, tức là chọn 1 tổ hợp trong 126 tổ hợp chọn môn.

Bộ GD bỏ yêu cầu 'mỗi nhóm chọn ít nhất một môn lựa chọn', HS có được chọn lại?

Nhà trường sẽ triển khai phổ biến, tham khảo ý kiến của phụ huynh và học sinh để có phương án nếu học sinh muốn lựa chọn lại.

Bộ GD&ĐT điều chỉnh Chương trình giáo dục phổ thông, môn Lịch sử thành môn bắt buộc

Bộ GD&ĐT vừa thông tin về việc sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong Chương trình giáo dục phổ thông, trong đó đặc biệt nhấn mạnh về môn Lịch sử.

Học sinh lớp 10 sẽ học những gì khi Lịch sử là môn học bắt buộc ngay năm học này?

Bộ GDĐT chính thức ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, trong đó quy định môn Lịch sử là môn học bắt buộc ở cấp Trung học phổ thông.

Bộ Giáo dục: Sẽ tiến hành tập huấn cho giáo viên Lịch sử trong tháng 8

Theo Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ, trong tháng 8/2022, Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ tiến hành tập huấn cho tất cả giáo viên môn Lịch sử của cả nước.

Lịch sử thành môn học bắt buộc, không chia môn tự chọn thành các nhóm môn

Điều chỉnh số môn học lựa chọn còn 9 môn và không chia thành các nhóm môn. Học sinh chọn 4 môn học trong 9 môn lựa chọn. Các môn lựa chọn gồm: Địa lý; Giáo dục kinh tế và pháp luật; Vật lý; Hóa học; Sinh học; Công nghệ; Tin học; Âm nhạc; Mỹ thuật.

Bộ GD&ĐT điều chỉnh một số nội dung trong Chương trình GDPT 2018

Việc sửa đổi, bổ sung trên cơ sở đảm bảo giữ ổn định về quan điểm, mục tiêu, cấu trúc, lộ trình triển khai thực hiện của Chương trình GDPT 2018.

Học sinh lớp 10 chọn 4 môn học trong 9 môn lựa chọn

Ngày 3-8, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư số 13/2022/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong Chương trình giáo dục phổ thông, ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT.

Bộ GD-ĐT thông tin chi tiết về việc điều chỉnh Lịch sử thành môn học bắt buộc

Việc điều chỉnh môn Lịch sử ở cấp THPT phải đảm bảo các chủ đề, nội dung lựa chọn phải phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi, học sinh, coi trọng kiến thức Lịch sử dân tộc nhằm nâng cao giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, tinh thần tự hào dân tộc, truyền thống lịch sử và văn hóa.

Bộ Giáo dục và Đào tạo điều chỉnh Lịch sử trở thành môn học bắt buộc

Ngày 3/8, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư số 13/2022/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 (gọi tắt là Chương trình giáo dục phổ thông 2018).

Lịch sử thành môn bắt buộc, Bộ GD&ĐT chính thức công bố điều chỉnh một số nội dung Chương trình mới

Ngày 3/8, Bộ GD&ĐT ban hành Thông tư số13/2022/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018.

Lịch sử thành môn học bắt buộc: Phải sửa đổi thông tư 32

Cần gấp rút sửa đổi Thông tư 32 năm 2018, vì thông tư này cụ thể hóa, hướng dẫn chi tiết việc triển khai Chương trình giáo dục phổ thông mới. Nhưng ở thời điểm hiện tại, việc sửa đổi thông tư chưa diễn ra.

Bộ Giáo dục và Đào tạo thông tin về kế hoạch điều chỉnh việc giảng dạy môn Lịch sử

Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa có thông tin về kế hoạch điều chỉnh môn Lịch sử tại trường phổ thông.

Điều chỉnh Lịch sử thành môn bắt buộc: Gần hai tháng có kịp 'trở tay'?

Lịch sử vừa được điều chỉnh từ môn lựa chọn sang bắt buộc trong chương trình giáo dục phổ thông 2018. Kế hoạch dạy học môn Lịch sử sẽ được các trường thực hiện ra sao, tổ hợp các môn lựa chọn được sắp xếp thế nào là câu hỏi được đặt ra khi năm học mới chỉ còn chưa đầy 2 tháng nữa.

Hướng điều chỉnh chương trình môn Lịch sử

Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) vừa ban hành Kế hoạch thực hiện điều chỉnh môn Lịch sử trong chương trình giáo dục phổ thông 2018. Việc điều chỉnh cấp tốc này khiến nhiều người băn khoăn tới chất lượng, khi còn hơn 1 tháng nữa vào năm học mới.

Gấp rút điều chỉnh chương trình Lịch sử phần bắt buộc cấp THPT với 52 tiết/năm học

Bộ GD-ĐT lên kế hoạch xây dựng chương trình Lịch sử phần bắt buộc cấp THPT với thời lượng 52 tiết cho mỗi năm học lớp 10, 11 và 12.

'Gấp rút' sửa môn Lịch sử thành môn bắt buộc ở cấp THPT trong Chương trình mới, Bộ GDĐT nói gì?

'Chương trình môn Lịch sử phần bắt buộc 52 tiết/năm học không phải là chương trình được xây dựng mới từ đầu mà được điều chỉnh tinh giảm từ chương trình môn Lịch sử 70 tiết/năm học đã được xây dựng trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018', đại diện Bộ GDĐT cho biết.

Điều chỉnh môn Lịch sử bậc THPT, có kịp cho năm học mới?

Từ Nghị quyết của Quốc hội, Bộ GD&ĐT đã có điều chỉnh môn Lịch sử trong chương trình giáo dục phổ thông để đáp ứng yêu cầu.

Điều chỉnh chương trình môn Lịch sử cấp tốc trong 1 tháng liệu có đảm bảo chất lượng?

Chương trình môn Lịch sử phần bắt buộc 52 tiết/năm học được điều chỉnh tinh giảm từ chương trình môn Lịch sử 70 tiết/năm học đã được xây dựng trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 nên việc thực hiện sẽ bảo đảm về tiến độ và chất lượng như kế hoạch đã ban hành.

Khẩn trương chuẩn bị cho việc dạy học môn lịch sử cấp trung học phổ thông từ năm học mới

Liên quan đến kế hoạch thực hiện điều chỉnh môn lịch sử trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 nhằm triển khai Nghị quyết số 63/2022/QH15 của Quốc hội, ngày 13-7, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học Nguyễn Xuân Thành (Bộ Giáo dục và Đào tạo) đã thông tin thêm về nội dung này với tinh thần khẩn trương chuẩn bị cho việc dạy học môn lịch sử từ năm học mới 2022-2023.