Qua lúng túng thời gian đầu, đến nay giáo viên, nhà trường đã quen với việc thực hiện một chương trình, nhiều bộ sách giáo khoa (SGK).
Qua hơn 20 năm xây dựng và phát triển, trường THPT Lạng Giang số 3 đã dần khẳng định thương hiệu, không chỉ là cái nôi đào tạo hàng nghìn học sinh ở các xã khu vực phía Tây của huyện Lạng Giang và hai xã Hợp Đức, Liên Chung của huyện Tân Yên, mà còn là môi trường luôn rộng mở đón nhận và rèn luyện tay nghề cho bao thế hệ các thầy cô giáo.
Sở GDĐT Hòa Bình phê duyệt danh mục sách giáo khoa lớp 8, lớp 11 sử dụng trong các cơ sở GDPT trên địa bàn tỉnh Hòa Bình từ năm học 2023-2024.
Thành phố Hồ Chí Minh hướng dẫn triển khai thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông năm học 2023-2024 có nhiều nội dung mới, thầy cô cần quan tâm.
Thời gian tới, tỉnh Lâm Đồng chú trọng thu hút các dự án đầu tư trường học ngoài công lập chất lượng cao, trường đa cấp, trường quốc tế,...
Sở Giáo dục và Đào tạo Hòa Bình yêu cầu các Phòng GDĐT tuyệt đối không để xảy ra tình trạng chậm, thiếu sách giáo khoa trên địa bàn.
Trong những năm học gần đây, bên cạnh thúc đẩy thực hiện chuyển đổi số, ứng dụng CNTT trong dạy và học, ngành Giáo dục và Đào tạo (GDĐT) thành phố Ninh Bình đã chú trọng các giải pháp đảm bảo an toàn cho học sinh khi khai thác, tham gia môi trường mạng. Qua đó, giúp học sinh chủ động tiếp cận kho học liệu lớn phục vụ học tập, trang bị cho học sinh kỹ năng tự bảo vệ bản thân trước những thông tin xấu, độc trên mạng Internet.
Học 2 buổi/ngày bắt buộc, đồng nghĩa với việc cả 2 buổi học sinh tiểu học tại trường công lập phải được miễn học phí và không thu tiền của phụ huynh như trước.
Bộ GD&ĐT vừa công bố dự thảo phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 xin ý kiến góp ý rộng rãi.
Chương trình giáo dục phổ thông mới chỉ quy định số tiết học môn học cả năm, thuận lợi cho việc dạy học theo tín chỉ.
Cử tri tỉnh An Giang đã có kiến nghị gửi Bộ Giáo dục và Đào tạo liên quan đến việc lựa chọn, sử dụng sách giáo khoa trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018...
Bộ Giáo dục và Đào tạo đã trả lời cử tri tỉnh An Giang trước câu hỏi về các giải pháp đồng bộ trong thực hiện Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018.
Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn vừa có văn bản trả lời cử tri về các giải pháp đồng bộ thực hiện Chương trình giáo dục phổ thông 2018 và tình trạng thiếu sách giáo khoa lớp 8 gây khó khăn trong giảng dạy.
Học sinh THPT muốn trở thành sinh viên sư phạm ngành Khoa học tự nhiên bắt buộc phải chọn tổ hợp các môn học có đầy đủ 3 môn gồm Vật lý, Hóa học, Sinh học.
Học sinh lựa chọn cùng môn học sẽ được sắp xếp học chung, không theo lớp học, có thể có lớp đông học sinh, cũng có thể có lớp ít học sinh.
Năm học 2022 - 2023 đã đến. Năm học này thật nhiều cảm xúc! Đại dịch Covid-19 vừa tạm lắng, sân trường được rộn rã đón học sinh và tổ chức khai giảng.
Bộ Giáo dục và Đào tạo vừa ban hành Thông tư số 13/2022/TT-BGDĐT (ngày 3-8-2022) sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26-12-2018. Trong đó, điều chỉnh đáng chú ý nhất là môn lịch sử trở thành môn học bắt buộc. Trước quy định mới, các nhà trường trên địa bàn thành phố Hà Nội đã chủ động hướng dẫn học sinh chọn môn học để các em phát huy được năng lực, sở trường; chuẩn bị điều kiện sẵn sàng bước vào năm học 2022-2023.
Nhiều trường trung học phổ thông xây dựng tổ hợp môn cho học sinh lựa chọn đều dựa trên các khối xét tuyển đại học hiện nay.
Năm học mới 2022-2023 cận kề, nhưng bài toán thừa, thiếu giáo viên vẫn chưa thể khắc phục triệt để ở nhiều trường trung học phổ thông của tỉnh Lào Cai.
Năm học 2022-2023, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) tiếp tục triển khai giai đoạn 2 của chương trình giáo dục phổ thông 2018, được bắt đầu từ khối lớp 10.Đây là giai đoạn định hướng nghề nghiệp cho học sinh. Việc phân chia vào lớp 10 cho học sinh ở giai đoạn này rất khác với các lớp đầu cấp ở giai đoạn giáo dục cơ bản. Do đó, vấn đề sắp xếp, chia lớp theo nguyện vọng học các môn tự chọn của học sinh khiến nhiều trường, nhiều địa phương và cả học sinh gặp không ít bối rối, khó khăn. Học sinh Trường THPT Phan Huy Chú – Đống Đa (Đống Đa, Hà Nội) tham gia hoạt động trải nghiệm.Ảnh: NGÔ THÀNH.
Quyết định không biên soạn tài liệu mới, tiếp tục sử dụng sách giáo khoa đã xuất bản, dù xuất hiện một số khó khăn, xáo trộn nhưng đây được đánh giá là lựa chọn, giải pháp hợp lý nhất.
Trước thềm năm học mới, ngày 3.8, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) ban hành Thông tư số 13/2022/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Theo Thông tư mới của Bộ Giáo dục và Đào tạo, học sinh được lựa chọn 4 môn bất kỳ từ 9 môn học còn lại, tức là chọn 1 tổ hợp trong 126 tổ hợp chọn môn.
Nhà trường sẽ triển khai phổ biến, tham khảo ý kiến của phụ huynh và học sinh để có phương án nếu học sinh muốn lựa chọn lại.
Bộ GD&ĐT vừa thông tin về việc sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong Chương trình giáo dục phổ thông, trong đó đặc biệt nhấn mạnh về môn Lịch sử.
Bộ GDĐT chính thức ban hành Thông tư sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, trong đó quy định môn Lịch sử là môn học bắt buộc ở cấp Trung học phổ thông.
Theo Thứ trưởng Nguyễn Hữu Độ, trong tháng 8/2022, Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ tiến hành tập huấn cho tất cả giáo viên môn Lịch sử của cả nước.
Điều chỉnh số môn học lựa chọn còn 9 môn và không chia thành các nhóm môn. Học sinh chọn 4 môn học trong 9 môn lựa chọn. Các môn lựa chọn gồm: Địa lý; Giáo dục kinh tế và pháp luật; Vật lý; Hóa học; Sinh học; Công nghệ; Tin học; Âm nhạc; Mỹ thuật.
Việc sửa đổi, bổ sung trên cơ sở đảm bảo giữ ổn định về quan điểm, mục tiêu, cấu trúc, lộ trình triển khai thực hiện của Chương trình GDPT 2018.
Ngày 3-8, Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Thông tư số 13/2022/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong Chương trình giáo dục phổ thông, ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT.
Việc điều chỉnh môn Lịch sử ở cấp THPT phải đảm bảo các chủ đề, nội dung lựa chọn phải phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi, học sinh, coi trọng kiến thức Lịch sử dân tộc nhằm nâng cao giáo dục lòng yêu quê hương đất nước, tinh thần tự hào dân tộc, truyền thống lịch sử và văn hóa.
Ngày 3/8, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Thông tư số 13/2022/TT-BGDĐT sửa đổi, bổ sung một số nội dung trong Chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 (gọi tắt là Chương trình giáo dục phổ thông 2018).