Thứ trưởng Bộ GD-ĐT nhấn mạnh, khuyến khích các tổ chức cá nhân tham gia biên soạn SGK theo chủ trương xã hội hóa, nhưng vẫn phải lấy chất lượng là số 1. Trong đó cần chú ý đến các khâu như làm bản mẫu, thẩm định và phát hành. Các khâu cần được cải tiến và đổi mới...
Kinhtedothi – Tại Hội thảo về công tác biên soạn, xuất bản và sử dụng sách giáo khoa (SGK) Giáo dục phổ thông diễn ra sáng 29/9, đại diện Bộ GD&ĐT đã nhìn nhận tổng quan về SGK; theo đó ngoài những ưu điểm thì SGK cũng bộc lộ nhiều mặt tồn tại, hạn chế.
Ngày 29/9, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội thảo về công tác biên soạn, xuất bản, sử dụng sách giáo khoa giáo dục phổ thông.
Chủ trương xã hội hóa sách giáo khoa đã huy động được nhiều tổ chức, đội ngũ nhà giáo, nhà khoa học, chuyên gia giáo dục tham gia vào quá trình biên soạn sách.
Bên cạnh những lỗi về nội dung, sách giáo khoa giáo dục phổ thông 2018 còn rất nhiều lỗi về mặt chính tả, câu từ, ngôn ngữ, hình ảnh…
Tổng số có 1.574 tác giả tham gia biên soạn SGK cho 6 khối lớp. Trên 2/3 số tác giả tham gia biên soạn SGK có trình độ từ tiến sĩ trở lên.
Sáng 29/9, tại Trung tâm Hội nghị quốc gia (Hà Nội), Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội thảo về công tác biên soạn, xuất bản, sử dụng sách giáo khoa giáo dục phổ thông và trưng bày sách giáo khoa Việt Nam và các nước.
Đã có hàng nghìn các tác giả tham gia vào hoạt động biên soạn SGK trong thời gian qua để có chất lượng tốt nhất cho các bộ sách.
Bộ GD&ĐT vừa đưa ra đánh giá về chất lượng các bản mẫu sách giáo khoa mới. Theo đó, bên cạnh những ưu điểm, Bộ GD&ĐT cũng thẳng thắn nhìn nhận còn một số hạn chế.
Trước thềm hội thảo và trưng bày sách giáo khoa phổ thông, Bộ Giáo dục và Đào tạo giới thiệu về đội ngũ và tác giả biên soạn sách giáo khoa phổ thông.
Do bất cập trong thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với hồ sơ chuyển mục đích sử dụng đất ở đồng thời tách thửa nên hiện nay, rất nhiều hồ sơ xin chuyển mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp lên đất ở tại TP. Nha Trang bị ách tắc tại Bộ phận một cửa UBND thành phố.
Tranh bút lửa là môn nghệ thuật mang đậm dấu ấn văn hóa của thành phố Đà Lạt nói riêng và đã xuất hiện trong sách giáo khoa lớp 6 làm tài liệu giáo dục địa phương của tỉnh Lâm Đồng năm 2022.
Bộ GD&ĐT đã chỉ ra một số nội dung, ngữ liệu, hình ảnh chưa phù hợp, cần chỉnh sửa, hoàn thiện trong các SGK lớp 2 và lớp 6.
Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đang lấy ý kiến của nhân dân đối với dự thảo Thông tư hướng dẫn hoạt động thư viện lưu động và luân chuyển tài nguyên thông tin.
'Việc giải quyết, trả lời kiến nghị cử tri của một số bộ, ngành chưa thể hiện rõ trách nhiệm của người đứng đầu, chưa đủ thông tin, chưa đúng nội dung cử tri kiến nghị', Ban Dân nguyện nêu.
Giáo viên cần có đầy đủ các bộ sách giáo khoa để tham khảo, mở rộng ngữ liệu trong dạy học và kiểm tra đánh giá học sinh, chọn lọc và phát huy điểm mạnh của mỗi bộ sách.
Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT), hiện toàn bộ 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã ban hành kế hoạch và đang khẩn trương hoàn thiện việc biên soạn tài liệu giáo dục địa phương.
Với nhiều năm tham gia giảng dạy cho đến kinh nghiệm quản lý, ông Nguyễn Văn Ngai, nguyên Phó Giám đốc Sở GD-ĐT, đã thẳng thắn chia sẻ, phân tích những hạn chế cũng như đưa ra những kiến nghị trong việc biên soạn sách giáo khoa (SGK) phục vụ cho việc đổi mới chương trình giáo dục phổ thông.
Bộ GD&ĐT, cho biết, có 40/46 cuốn sách giáo khoa (SGK) lớp 6 được tiếp tục thẩm định ở vòng 2. Như vậy đã có những bản sách chưa đạt.
Bộ GD-ĐT yêu cầu bên cạnh tính tinh giản, kế thừa, các thành viên khi thẩm định cần xem xét kỹ về ngữ liệu, ngôn ngữ của từng bản mẫu SGK.
Sáng 9/11, Bộ GD&ĐT tổ chức khai mạc vòng 2 Hội đồng quốc gia thẩm định sách giáo khoa (SGK) lớp 6 biên soạn theo chương trình giáo dục phổ thông 2018.
Hội đồng thẩm định bao gồm các nhà khoa học, nhà giáo dục, nhà quản lý giáo dục có kinh nghiệm, uy tín về giáo dục và đại diện các tổ chức có liên quan.
Sau những ồn ào về 'sạn' của bộ sách giáo khoa (SGK) lớp 1 Cánh Diều, tới đây Bộ GDĐT sẽ yêu cầu rà soát cả 5 bộ SGK lớp 1 còn lại để kịp thời chỉnh sửa những bất hợp lý (nếu có).
Bộ GD&ĐT thông báo việc tổ chức thẩm định sách giáo khoa (SGK) tiếng dân tộc lớp 1.
Bộ GD-ĐT vừa có thông báo về việc tổ chức thẩm định sách giáo khoa (SGK) tiếng dân tộc lớp 1.
Các trạm y tế (TYT) xã, phường, thị trấn đóng vai trò quan trọng, là 'tuyến đầu' trong công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho Nhân dân. Đến nay, toàn tỉnh có hơn 92% số xã được công nhận đạt Bộ tiêu chí quốc gia về y tế giai đoạn đến năm 2020, tạo điều kiện để người dân có thể tiếp cận và sử dụng nhiều hơn các dịch vụ khám, chữa bệnh (KCB) ngay từ tuyến cơ sở.
Nhằm tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội ứng phó với dịch Covid-19, trong tháng 5, Bộ Tài chính đã ban hành các thông tư giảm phí, lệ phí đối với một số lĩnh vực xây dựng, du lịch, tài nguyên nước. Phóng viên Báo Khánh Hòa đã phỏng vấn ông Lương Xuân Thu - Trưởng phòng Tuyên truyền và Hỗ trợ người nộp thuế Cục Thuế tỉnh về vấn đề này.
Công tác biên soạn SGK đã được xã hội hóa theo tinh thần Nghị quyết 88 của Quốc hội và các NXB tham gia quá trình này cũng phải tuân thủ hành lang pháp lý, chịu sự quản lý của nhà nước về chất lượng và giá SGK.
Luật giáo dục đại học sử đổi, bổ sung chính thức có hiệu lực; Bộ sách giáo khoa lớp 1 của chương trình giáo dục phổ thông mới ra mắt; Việt Nam thắng lớn ở đấu trường Olympic…, là những sự kiện giáo dục nổi bật trong năm 2019.
Sự việc Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam (NXBGDVN) chi thù lao cho Ban chỉ đạo biên soạn sách giáo khoa (SGK) miền Nam, trong đó có lãnh đạo Sở GD&ĐT TP Hồ Chí Minh khiến dư luận dậy sóng. Vụ việc không chỉ đặt ra câu hỏi về tính công bằng, khách quan trong việc lựa chọn SGK cho khu vực, mà còn đặt ra nghi vấn: Liệu NXBGDVN và Sở GD&ĐT TP Hồ Chí Minh có phạm luật?
Chiều nay, Bộ GDĐT đã công bố quyết định phê duyệt danh mục sách giáo khoa lớp 1. Theo đó, 32 cuốn sách đã được bộ sách giáo khoa lớp 1 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông.
Có 32 sách giáo khoa lớp 1 của tám môn học biên soạn theo chương trình giáo dục phổ thông mới được phê duyệt trong lần này.
Chiều 22-11, Thứ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) Nguyễn Hữu Độ chủ trì họp báo công bố quyết định phê duyệt danh mục sách giáo khoa (SGK) lớp 1 sử dụng trong các cơ sở giáo dục phổ thông. Theo đó, có 32 SGK của 8 môn học và hoạt động giáo dục được phê duyệt trong lần này.
Bộ trưởng Bộ GD-ĐT đã ký Quyết định Phê duyệt Danh mục 32 SGK của 8 môn học lớp 1 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông.
Trong số 32 SGK lớp 1, có 24 cuốn là của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam; 4 cuốn của Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh; 4 cuốn của Nhà xuất bản Đại học Sư phạm. Như vậy, hiện nay SGK 1 tiếng Anh chưa có, đây là môn học tự chọn nên Bộ sẽ công bố sau.
Từ 38 bản mẫu sách giáo khoa lớp 1 ở tất cả 9 môn học/hoạt động giáo dục qua hai vòng thẩm định được Hội đồng thẩm định sách giáo khoa đánh giá mức 'Đạt', Bộ GD-ĐT đã tiếp nhận các bản mẫu sách giáo khoa lớp 1 này để tiến hành các bước rà soát, kiểm tra cuối cùng về các nội dung liên quan đến tính pháp lý để phê duyệt. Kết quả có 32 sách giáo khoa được phê duyệt, đưa vào danh mục sách giáo khoa lớp 1 sử dụng trong cơ sở giáo dục phổ thông.
Có 32 sách giáo khoa của 8 môn học được phê duyệt trong danh mục sách giáo khoa lớp 1 sử dụng tại các trường phổ thông.