Nguy hiểm rình rập ở các đập chứa thải quặng chì kẽm Bắc Kạn

Bắc Kạn là tỉnh có mạng lưới doanh nghiệp khai thác khoáng sản khá đa dạng. Trong đó, có tổng cộng 52 điểm mỏ của gần 40 doanh nghiệp được cấp phép khai thác; có 14 giấy phép khai thác khoáng sản chì kẽm, với tổng công suất khai thác đạt 284.000 tấn quặng/năm. Đi đôi với sự đa dạng đó, là bài toán về sự an toàn của các hồ đập chứa thải, bởi trên thực tế hiện nay có nhiều hồ đập đang đứng trước nguy cơ tiềm ẩn mất an toàn, đặc biệt là vào mùa mưa bão.

Ban Chỉ đạo khu vực phòng thủ tỉnh Lai Châu sơ kết 5 năm thực hiện Nghị định số 21 của Chính phủ

Sáng 5-7, Ban Chỉ đạo khu vực phòng thủ (KVPT) tỉnh Lai Châu tổ chức Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Nghị định số 21/2019 của Chính phủ về KVPT tỉnh. Thiếu tướng Nguyễn Đăng Khải, Ủy viên Ban Thường vụ Đảng ủy, Phó tư lệnh, Tham mưu trưởng Quân khu 2 dự, chỉ đạo hội nghị.

Quy định mới về tỷ lệ an toàn vốn của ngân hàng khi cho vay có hiệu lực

Ngày 1/7, Thông tư số 22/2023/TT-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư số 41/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 quy định tỷ lệ an toàn vốn đối với ngân hàng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài chính thức có hiệu lực.

Thông tư 22: Trợ lực thị trường bất động sản phục hồi

Trao đổi với phóng viên Thời báo Ngân hàng, PGS.TS. Nguyễn Hữu Huân, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh cho rằng, với nội dung sửa đổi tại Thông tư 22/2023/TT-NHNN có hiệu lực vào ngày 1/7 tới đây kỳ vọng sẽ khuyến khích các TCTD đẩy mạnh cho vay các dự án nhà ở xã hội, nhà ở theo các chương trình, dự án hỗ trợ của Chính phủ. Đồng thời, góp phần tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy thị trường bất động sản phát triển an toàn, lành mạnh, bền vững.

Quân khu II kiểm tra Ban Chỉ đạo khu vực phòng thủ tỉnh Yên Bái

Ngày 25/6, tại Bộ Chỉ huy Quân sự (CHQS tỉnh), Đoàn công tác Ban Chỉ đạo Khu vực phòng thủ (KVPT) Quân khu II đã tiến hành kiểm tra Ban Chỉ đạo KVPT tỉnh Yên Bái sau 5 năm thực hiện Nghị định số 21 của Chính phủ về KVPT.

Sắp thu hồi hơn 2.600ha đất nông nghiệp ở Hà Nội, trụ sở của Tân Hoàng Minh trên đất 'vàng' bị rao bán

Vẫn cho vay mua nhà hình thành trong tương lai; Doanh nghiệp địa ốc vẫn 'khát' dòng tiền; Ngân hàng rao bán khoản nợ liên quan 'đất vàng' trụ sở Tân Hoàng Minh; Hà Nội chuẩn bị thu hồi hơn 2.600ha đất nông nghiệp ở hai quận, huyện...là những thông tin về bất động sản đáng chú ý tuần qua.

Thông tư 22 không cấm vay vốn mua nhà ở hình thành trong tương lai

Thông tư 22/2023 của Ngân hàng Nhà nước về cơ bản không ảnh hưởng đến quan hệ vay vốn để mua nhà ở hình thành trong tương lai được thế chấp bằng chính nhà ở đó.

NHNN khẳng định Thông tư 22/2023 không hạn chế quyền mua nhà ở hình thành trong tương lai

NHNN cho biết điều kiện nhà đã hoàn thành theo hợp đồng mua bán nhà chỉ áp dụng đối với khoản cho vay thế chấp nhà và được áp dụng mức hệ số rủi ro thấp hơn so với các khoản phải đòi được bảo đảm bằng bất động sản khác.

Vẫn cho vay mua nhà hình thành trong tương lai

Liên quan đến Thông tư 22 của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang khiến dư luận xôn xao bởi được cho rằng, đang 'trói' người mua nhà khi không cho phép vay mua nhà hình thành trong tương lai, đại diện NHNN khẳng định, thông tư này không cản trở sự phát triển thị trường bất động sản; các ngân hàng vẫn cho vay mua nhà hình thành trong tương lai.

Lo không được thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai để vay mua nhà, Ngân hàng Nhà nước lên tiếng?

Trước một số ý kiến lo ngại về Thông tư 22/2023/TT-NHNN) có hiệu lực từ tháng 7/2024 quy định: Người dân không được vay tiền ngân hàng mua nhà ở hình thành trong tương lai và thế chấp bằng căn nhà đó, chiều 31/1, đại diện Ngân hàng Nhà nước khẳng định: Thông tư 22 không hạn chế quyền của tổ chức, cá nhân mua nhà ở hình thành trong tương lai.

Ngân hàng Nhà nước lên tiếng về quy định vay vốn như 'đánh đố'

Đại diện Vụ Pháp chế - Ngân hàng Nhà nước khẳng định các quy định tại Thông tư 22/2023 không sửa đổi nội dung liên quan đến việc hạn chế việc thế chấp bất động sản hình thành trong tương lai để vay vốn mua nhà. Ngân hàng vẫn cho khách hàng vay tiền mua nhà với tài sản thế chấp.

Bất nhất cách hiểu về thế chấp vay mua nhà hình thành trong tương lai

Những tranh luận liên quan đến quan đến Thông tư 22 của Ngân hàng Nhà nước hiện vẫn chưa có hồi kết do những cách hiểu khác nhau về quy định vay vốn để mua nhà ở hình thành trong tương lai.

Không cho thế chấp nhà ở hình thành trong tương lai là 'làm khó' người mua nhà

Theo Hiệp hội Bất động sản TP.HCM (HoREA), nên sửa Thông tư 22 trước khi có hiệu lực để cho phép cá nhân được vay tín dụng mua nhà ở thương mại hình thành trong tương lai được bảo đảm (thế chấp) bằng chính căn nhà đó.

Bất động sản lo 'chết chìm' vì quy định mới của ngân hàng

Thông tư mới của Ngân hàng Nhà nước sẽ có hiệu lực từ tháng 7/2024 quy định người dân không được vay tiền ngân hàng mua nhà ở hình thành trong tương lai và thế chấp bằng chính căn nhà đó khiến giới kinh doanh bất động sản lo lắng.

'Cuộc đua' tăng vốn ngân hàng sớm được khởi động

Những ngày đầu năm 2024, một số ngân hàng thương mại cổ phần 'cấp tập' thông báo kế hoạch tăng vốn. Dự báo trong năm nay, quy mô vốn điều lệ của ngành ngân hàng sẽ thay đổi đáng kể.

Phó Chủ tịch Hoàng Công Thủy: Phân bổ và sử dụng nguồn lực ủng hộ theo đúng quy định của pháp luật

Ngày 15/12, tại Hà Nội, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị tập huấn Thông tư số 41/2022/TT-BTC ngày 5/7/2023 của Bộ Tài chính về Hướng dẫn chế độ kế toán áp dụng cho các hoạt động xã hội, từ thiện. Ông Hoàng Công Thủy, Phó Chủ tịch Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam dự và phát biểu tại Hội nghị.

Bức tranh khác về ngành ngân hàng qua báo cáo tỷ lệ an toàn vốn

Theo tính toán của các công ty chứng khoán, với các kế hoạch phát hành tăng vốn cổ phần, các ngân hàng có thể cải thiện tỷ lệ CAR thêm từ 1% - 3%, đồng thời cải thiện hạn mức tăng trưởng tín dụng.

Gói tín dụng 120.000 tỷ cho nhà ở xã hội, Hà Nội chưa dự án nào vay

Đến nay, mới có BIDV và Agribank ký hợp đồng tín dụng tài trợ 3 dự án nhà ở xã hội tại tỉnh Phú Thọ, Quảng Ninh, và Bắc Ninh trong gói tín dụng 120.000 tỷ, với số giải ngân chưa tới 83 tỷ đồng.

Tiếp tục thực hiện tốt việc quản lý, sử dụng Quỹ cứu trợ

Tính đến ngày 30-6, tổng Quỹ cứu trợ hiện có tại Kho bạc Nhà nước tỉnh là gần 5,5 tỷ đồng. Từ nguồn quỹ này đã hỗ trợ 500 triệu đồng làm 10 căn nhà cho hộ nghèo bị ảnh hưởng thiên tai và các hộ nghèo ở vùng thường xuyên bị ảnh hưởng thiên tai; hỗ trợ 500 triệu đồng làm 10 căn nhà cho 10 hộ nghèo bị thiệt hại về nhà do hoàn lưu cơn bão số 4 năm 2022 gây ra...

Tập huấn triển khai Quy chuẩn kỹ thuật địa phương về chất lượng nước sạch

Sáng 13/7, Trung tâm Kiểm soát bệnh tật tỉnh tổ chức hội nghị tập huấn triển khai Quy chuẩn kỹ thuật địa phương về chất lượng nước sạch sử dụng cho mục đích sinh hoạt cho hơn 70 cán bộ chuyên trách chương trình nước sạch và vệ sinh môi trường của Trung tâm Y tế các huyện, thành phố; lãnh đạo, quản lý của 22 cơ sở kinh doanh, sản xuất nước trên địa bàn tỉnh.

Hà Nội tăng giá bán lẻ nước sinh hoạt, cao nhất 27.000 đồng/m3

Phó chủ tịch UBND TP Hà Nội Hà Minh Hải vừa ký, ban hành Quyết định số 3541 phê duyệt phương án điều chỉnh giá nước sạch sinh hoạt trên địa bàn thành phố.

Chính phủ đề xuất cấp bổ sung 17.100 tỷ đồng vốn điều lệ cho Agribank

Tiếp tục phiên họp 23, sáng 13/5, Ủy ban Thường vụ Quốc hội (UBTVQH) cho ý kiến về việc đầu tư bổ sung vốn điều lệ cho Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank).

Đại hội đồng cổ đông Techcombank: Điểm sáng trong bức tranh 22.000 tỷ lợi nhuận?

Ngày 22/4, Đại hội đồng cổ đông Techcombank diễn ra tại Almaz, Vinhomes Riverside, Hà Nội. Chiến lược thận trọng của Ban lãnh đạo ngân hàng, với mục tiêu tăng trưởng ở mức 22.000 tỉ đồng trong năm 2023, nhằm củng cố 'sức khỏe' tài chính và chất lượng tài sản trong bối cảnh thị trường vẫn còn tiềm ẩn nhiều rủi ro.

Từ 1-9, làm từ thiện phải tuyệt đối công khai, minh bạch

Từ ngày 1/9/2022, các tổ chức, cá nhân hoạt động xã hội, từ thiện phải thực hiện nghiêm theo Thông tư số 41/2022/TT-BTC ngày 5/7/2022 của Bộ Tài chính hướng dẫn chế độ kế toán áp dụng cho các hoạt động xã hội, từ thiện.

Hàng loạt phương tiện giao thông sắp được đơn giản thủ tục trước khi bán ra thị trường

Hàng loạt sản phẩm, hàng hóa thuộc trách nhiệm quản lý nhà nước của Bộ Giao thông vận tải sẽ được đơn giản thủ tục kiểm tra chuyên ngành khi thông quan đối với hàng nhập khẩu và trước khi đưa ra thị trường đối với hàng sản xuất, lắp ráp...

Chuyển đổi thẻ từ sang thẻ chip – có cần phải triệt để?

Liệu có cần thiết phải triệt để chuyển đổi thẻ từ sang thẻ chip, khi mà trong tương lai gần các loại thẻ sẽ không còn tồn tại?Nhiều dòng máy ATM hiện nay đã cung cấp dịch vụ rút tiền bằng các hình thức phi tiếp xúc như mã QR. Có thể thấy các điện thoại thông minh đang dần thay thế thẻ ATM.

Thực hư thông tin thẻ từ ATM bị từ chối giao dịch sau ngày 31/12

Ngân hàng Nhà nước khẳng định không có quy định về việc dừng hoặc từ chối giao dịch thẻ đối với thẻ từ nội địa đang còn thời hạn sử dụng.

Ngân hàng Nhà nước nói gì về thẻ từ ATM sau ngày 31-12?

Sau ngày 31-12-2021, khách hàng vẫn có thể sử dụng thẻ từ để thực hiện các giao dịch thanh toán, chuyển tiền tại máy ATM, POS, kênh Internet (Internet Banking), di động (Mobile Banking), quầy giao dịch theo đúng quy định pháp luật.

Sau ngày 31/12, thẻ từ vẫn giao dịch bình thường

Tối muộn 30/11, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành văn bản số 8458 về việc triển khai áp dụng tiêu chuẩn cơ sở về thẻ chíp nội địa. Theo Ngân hàng Nhà nước, khách hàng có thẻ từ nội địa (còn thời hạn sử dụng) nhưng chưa chuyển đổi sang thẻ chip, sau ngày 31/12/2021 vẫn có thể giao dịch theo đúng quy định pháp luật.

Chuyển đổi thẻ ATM từ sang thẻ chip, khách hàng cần lưu ý gì?

Lãnh đạo các ngân hàng khuyến cáo chủ thẻ nên nhanh chóng thực hiện chuyển đổi vì thẻ chip nâng cao mức độ bảo mật, tốc độ giao dịch nhanh.

1.036 tỷ đồng đóng góp vào Quỹ vắc xin phòng chống COVID-19

Kể từ ngày thành lập đến 20h ngày 05/6/2021, Quỹ Vắc xin phòng chống COVID-19 đã thu được số tiền 1.036 tỷ đồng và nhận được cam kết ủng hộ khoảng 6.600 tỷ đồng.

Giáo viên được 'cởi trói' trong đánh giá học sinh và tự quyết nội dung dạy

Thông tư 28 cho phép giáo viên được chủ động thực hiện và chịu trách nhiệm về kế hoạch giáo dục; tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ chuyên môn.

Các trường không được bắt buộc học sinh mua sách tham khảo

Đây là chỉ đạo của Sở GD-ĐT TP Hồ Chí Minh đối với Phòng GD-ĐT 24 quận, huyện ngày 9/9 về hướng dẫn trang bị sách giáo khoa và tài liệu tham khảo trong trường tiểu học.

TP.HCM yêu cầu các trường không ép buộc học sinh mua sách tham khảo

Ngày 9.9, Sở GD-ĐT TP.HCM có văn bản gửi Phòng GD-ĐT 24 quận, huyện về việc hướng dẫn trang bị sách giáo khoa và tài liệu tham khảo trong trường tiểu học.