Trước thềm Hội nghị thượng đỉnh NATO, Thủ tướng Ấn Độ kết thúc thăm Nga, châu Âu phóng thành công tên lửa hạng nặng, ông Donald Trump trao cơ hội cho ông Joe Biden 'tái đấu'... là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong ngày.
Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) hôm 9/7 khai mạc ở thủ đô Washington (Mỹ) với cam kết mạnh mẽ của các nhà lãnh đạo khối này về hỗ trợ thêm nhiều khí tài quân sự phòng không cho Ukraine. Ngoài ra, NATO còn để ngỏ cơ hội lớn hơn bao giờ hết cho Ukraine trở thành thành viên của tổ chức này.
Trung Quốc từ chối bồi thường cho Philippines, Chủ tịch Trung Quốc thăm Tajikistan, Tổng thống Hàn Quốc tới Mỹ dự Thượng đỉnh NATO, Nga và Trung Quốc đề xuất hệ thống an ninh Á-Âu mới, Hezbollah và Hamas thảo luận về Gaza…là một số tin thế giới nổi bật trong 24 giờ qua.
Ngày 11/6, Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg thừa nhận, có sự bất đồng trong liên minh quân sự này liên quan đến việc cung cấp hỗ trợ quân sự cho Ukraine.
Tổng thống Alexander Stubb chia sẻ việc gia nhập NATO đã biến Phần Lan trở thành 'quốc gia tiền tuyến' vì nước này làm tăng gấp đôi biên giới của NATO với Nga.
Việc chấm dứt thỏa thuận ngũ cốc Biển Đen cũng đánh dấu chấm hết thời kỳ mặn nồng Nga-Thổ.
Xung đột Nga-Ukraine, Tổng thống Nga đề nghị Wagner lựa chọn tiếp tục phục vụ, Thượng đỉnh NATO không làm thỏa mãn Ukraine, ông Biden thăm Anh, biểu tình tại Israel và Kenya, cháy dàn khoan dầu tại Vịnh Mexico… là những ảnh ấn tượng trong tuần do CNN, Reuters, National Review… tổng hợp.
'Ông Erdogan có lẽ cho rằng việc đặt tất cả 'trứng' vào 'giỏ' của Tổng thống Putin không phải là một ý hay', nhà quan sát Ozgur Unluhisarcikli, Giám đốc văn phòng Ankara tại Quỹ Marshall Đức nhận định.
Ngày 12/7, Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ra tuyên bố đề cập tương lai của Ukraine trong liên minh quân sự này.
Tại hội nghị thượng đỉnh này, các lãnh đạo NATO sẽ tìm cách giải quyết một loạt vấn đề, từ chia rẽ về tư cách thành viên của Ukraine đến vướng mắc trong kết nạp Thụy Điển và các kế hoạch phòng thủ đầu tiên trong nhiều thập niên.
Trong chuyến công du châu Âu và dự Thượng đỉnh NATO lần này, Tổng thống Mỹ Joe Biden sốt sắng sớm đưa Thụy Điển vào 'ngôi nhà chung' bằng nhiều cách, đồng thời nhấn mạnh những cam kết liên quan tới Ukraine.
Thủ tướng Australia Anthony Albanese ngày 25/6 cho biết ông sẽ thăm Trung Quốc vào 'thời điểm thích hợp', nhấn mạnh tầm quan trọng của thương mại song phương và bày tỏ lo ngại về vụ một nhà báo Australia bị bắt giữ ở Bắc Kinh.
Tại cuộc họp các ngoại trưởng Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) ở Oslo (Na Uy) diễn ra trong hai ngày 31/5-1/6, việc kết nạp Thụy Điển và Ukraine vào liên minh được các nước thành viên đặc biệt quan tâm.
Hội nghị Thượng đỉnh NATO sẽ tổ chức vào tháng 07/2023 tại thủ đô Vilnius của Litva là thời điểm mà nguyên thủ các nước NATO phải đưa ra các quyết định quan trọng, một là quy chế mà liên minh quân sự này sẽ trao cho Ukraine, hai là việc kết nạp Thụy Điển làm thành viên.
Tuy không phải là thành viên nhưng là đối tác của NATO nên Thủ tướng Australia đã được mời tới tham dự Hội nghị thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) tổ chức tại Litva vào giữa tháng 7 tới.
Bên lề Hội nghị Thượng đỉnh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) diễn ra tại Madrid (Tây Ban Nha), Thủ tướng Đức Olaf Scholz đã đưa ra dự báo về bước đi tiếp theo của Tổng thống Nga Putin tại Ukraine.
Ngày 29/6, Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky tuyên bố, nước này cần thêm vũ khí và tài chính để phòng vệ trước Nga.
Thủ tướng Bỉ Alexander De Croo cho biết, các thành viên NATO đã nói với Tổng thống Volodymyr Zelensky rằng chiến đấu với Nga qua sự hỗ trợ của phương Tây là con đường duy nhất của Ukraine.
Nhằm ứng phó với các thách thức an ninh do xung đột Nga - Ukraine gây ra, Hội nghị thượng đỉnh liên minh quân sự Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương – NATO từ ngày 28-30/6 tới đây dự kiến sẽ đưa ra các thay đổi quan trọng nhất từ sau khi kết thúc Chiến tranh Lạnh.
Tổng thư ký khối quân sự Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương – NATO, ông Jens Stoltenberg cho biết nhằm ứng phó với các thách thức an ninh do cuộc chiến tại Ukraine gây ra, liên minh quân sự sẽ đưa ra các thay đổi quan trọng nhất từ sau khi kết thúc Chiến tranh Lạnh.
Phía Ukraine cáo buộc, Nga đã tiến hành hàng loạt cuộc không kích tên lửa ở thủ đô Kiev trong ngày đầu tiên của Thượng đỉnh G7 và trước thềm Thượng đỉnh NATO.
Các lực lượng của Nga đang đạt được lợi thế ở phía Đông Ukraine khi họ học hỏi được từ những sai lầm trong những giai đoạn trước đó của chiến dịch quân sự, 2 quan chức Mỹ nhận định với CNN.
Phó Tổng thư ký NATO Mircea Geoana hôm qua (29/5) cho biết NATO không còn bị ràng buộc bởi các cam kết hạn chế quân sự với Nga và có quyền triển khai quân tới phía Đông châu Âu.
Máy bay Boeing 747 E4-B Nightwatch, được thiết kế vào những năm 1970 dành riêng cho các nhà lãnh đạo Mỹ như một căn cứ trên không trong chiến tranh hạt nhân, đã bay từ Căn cứ Không quân Edwards ở Mỹ tới Căn cứ Không quân Hoàng gia Anh Midenhall ở Suffolk ngày 23/3.
Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ công bố thỏa thuận mới nhằm đa dạng hóa nguồn cung dầu mỏ và khí đốt cho châu Âu, giúp châu lục này bớt phụ thuộc vào các sản phẩm của Nga
Báo Thế giới & Việt Nam cập nhật diễn biến tình hình xung đột Nga-Ukraine trong ngày 24/3.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Tayyip Erdogan sẽ gặp người đồng cấp Mỹ Joe Biden bên lề Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) dự kiến diễn ra tại Rome, Italy từ ngày 30-31/10.
Không chỉ Mỹ và châu Âu mà trong chính châu Âu cũng tồn tại không ít lập trường khác biệt trong quan hệ với Nga và Trung Quốc.
Ngày 21/6, Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan tuyên bố, cuộc gặp đầu tiên của ông với người đồng cấp Mỹ Joe Biden đã mở ra một 'kỷ nguyên mới' cho mối quan hệ mang tính xây dựng.
Kết quả và sự tham gia trở lại của Mỹ ở Thượng đỉnh NATO năm nay đã tìm kiếm cho liên minh quân sự này một sứ mệnh mới để biện minh cho nhu cầu cần thiết về tiếp tục tồn tại. Bình luận của báo Thế giới & Việt Nam.
Tài liệu chiến lược năm 2010 của NATO không có một từ nào nhắc đến Trung Quốc nhưng trong Hội nghị Thượng đỉnh vừa qua, liên minh quân sự này đã xác định Bắc Kinh là mối đe dọa và là một thách thức mang tính hệ thống.
Sự trở lại của Mỹ, bài toán Nga và Trung Quốc hay bất đồng giữa Anh và EU là những điểm nhấn đặc sắc trong Thượng đỉnh G7 và NATO vừa qua. Bình luận của báo Thế giới & Việt Nam.
Tổng thống Mỹ Donald Trump, nhà lãnh đạo Pháp Emmanuel Macron và Thủ tướng Đức Angela Merkel,...đã có mặt tại London (Anh) để dự Hội nghị thượng đỉnh NATO nhân kỷ niệm 70 năm thành lập khối quân sự này.
Các nhà lãnh đạo các nước thành viên của tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) đang tập trung tại London để tham dự Hội nghị Thượng đỉnh kỷ niệm 70 ngày thành lập Liên minh, nhưng với tình hình hiện tại, không có gì đảm bảo 'lễ sinh nhật' này sẽ diễn ra suôn sẻ.
Lãnh đạo các quốc gia thuộc khối Hiệp ước Bắc Đại Tây dương (NATO) chắc chắn không muốn lặp lại kỷ niệm buồn vào sinh nhật lần thứ 70 của khối tại London ngày 3/12 tới.
Ngoại trưởng các nước thành viên khối NATO vừa nhóm họp tại Brussels, Bỉ với hàng loạt vấn đề đang được các nước đặc biệt quan tâm.