Sáng 25/12, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo hội Phật Giáo Việt Nam tổ chức khai mạc Hội nghị Lãnh đạo Phật giáo ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia lần thứ 2.
Kinh Tứ niệm xứ hay những pháp hành liên quan Kinh Tứ Niệm xứ xuất hiện ở nước ta, được chư vị tổ sư, các bậc cao tăng, các nhà dịch thuật đã tu tập, giảng dạy và ghi chép theo dòng chảy lịch sử cho thấy sự quan tâm của chư vị tiền bối về pháp hành tứ niệm xứ này.
Sáng 2-12, tại Trung tâm Hội nghị khách sạn Thế Kỷ Kim Nguyên, Hội nghị giao lưu Phật giáo các nước lưu vực Mekong - Lan Thương chính thức khai mạc.
Tối 1-12, đoàn chư tôn đức GHPGVN tham dự Hội nghị giao lưu Phật giáo các nước lưu vực Mekong - Lan Thương tại Tổng Phật tự. Các đoàn Phật giáo đến từ Campuchia, Lào, Miến Điện, Sri Lanka, Thái Lan, Việt Nam, cùng 3 tạng ngữ hệ Pali, Tạng truyền và Hán truyền của Phật giáo Trung Quốc.
Sau ba tháng an cư thì tại chùa Khmer ở Tây Ninh bắt đầu diễn ra rất nhiều lễ hội mang đậm màu sắc văn hóa dân gian và tín ngưỡng Phật giáo Nam truyền như lễ Xuất Hạ, Ok Om Bok và đặc biệt là Đại lễ Dâng y Kathina.
Vào ngày Rằm tháng 10 - Tết Hạ nguyên (27/11/2023), Long Hoa Thiên Bảo tự - KDL Suối Tiên Q.9 đã trở thành điểm đến của hàng nghìn Phật tử và du khách, để cùng tham dự đại lễ Kathina Dâng y Cà sa cho các vị tăng thống.
Phật giáo Ấn Độ du nhập vào Miến Điện qua các nhà sư và qua các thương nhân. Dần dần, Phật giáo đóng vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa xã hội và tinh thần của người dân Miến Điện.
Trong Phật giáo thường chia ra Phật giáo Nguyên thủy, Phật giáo Đại thừa và Phật giáo Kim cang thừa.
Sáng 8-11, tại chùa Phổ Minh (P.1, Q.Gò Vấp, TP.HCM) đã trang nghiêm diễn ra lễ dâng y Kathina sau ba tháng an cư mùa mưa của chư Tăng bổn tự.
Tôi đã giảng về nhứt Phật thừa trong Phật giáo theo kinh Pháp hoa là chỉ có một thừa duy nhất xuyên suốt từ phàm phu lên quả vị Phật, không có con đường nào riêng rẽ.
Tuần 'Đại đoàn kết các dân tộc-Di sản Văn hóa Việt Nam' diễn ra từ ngày 22-26/11 với nhiều hoạt động phong phú nhằm tôn vinh sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, truyền thống gắn bó cộng đồng.
Các hoạt động với chủ đề 'Đại đoàn kết - Cội nguồn dân tộc' sẽ diễn ra suốt tháng 11/2023 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam. Đây là chuỗi hoạt động góp phần phong phú Tuần 'Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản Văn hóa Việt Nam' năm nay, đồng thời tạo điểm đến, thu hút du khách tới Làng.
Sáng 31-10, tại tổ đình Bửu Long (TP.Thủ Đức, TP.HCM) đã trang nghiêm diễn ra lễ dâng y Kathina sau ba tháng an cư mùa mưa theo truyền thống Phật giáo Nguyên thủy (Theravāda).
Chùa Bửu Long, hay còn gọi Thiền viện Tổ đình Bửu Long nổi tiếng với kiến trúc độc đáo, lộng lẫy. Ngôi chùa có sự giao thoa giữa phong cách kiến trúc Phật giáo Nam tông ở khu vực Đông Nam Á với phong cách nghệ thuật của triều Nguyễn ở Việt Nam, tạo nên dấu ấn đậm nét.
Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Phật giáo Đại thừa, chúng ta không thể bỏ qua giai đoạn Phật giáo Bộ phái hay còn gọi là Phật giáo Tiểu Thừa, là giai đoạn trung gian để hình thành nên Đại thừa Phật giáo. Bởi vì theo các nhà nghiên cứu về lịch sử thì sau khi đức Phật nhập Niết bàn khoảng 100 năm, nội bộ Phật giáo đã có những bất đồng về giới luật
Ngay ở TP.Hồ Chí Minh có một ngôi chùa đẹp bậc nhất Việt Nam nói riêng, thế giới nói chung. Kiến trúc đặc sắc của nơi đây khiến người dân mỗi lần ghé thăm đều phải sững sờ tưởng mình đang ở nước ngoài.
Mỗi bộ phái đều có luận thư riêng tùy theo từng giai đoạn, thời kỳ, văn hóa của từng quốc gia, cả ba bộ phái đều tập trung diễn giải làm sáng tỏ những lời Phật dạy trong Kinh tạng và Luật tạng, để giúp cho người đọc, người hành trì có thể tiếp thu và thực hành hướng đến giải thoát, niết bàn.
Phật giáo bắt nguồn từ khoảng thế kỷ thứ V trước tây lịch ở Ấn Độ, và thông qua nhiều cuộc truyền bá, hiện nay, nhiều Phật tử sống ở Trung Quốc.
Bát Bất chính là 'trung', hiển thị lý trung đạo, 'trung' chính là tướng 'không' của các pháp, sử dụng chữ 'bất' để hiển bày ý nghĩa chữ 'không'. Ở đây, cần phải khẳng định, khái niệm 'Không' (Sūnyatā) mà Phật giáo Đại thừa đê cập...
Tiền Giang có nhiều chùa cổ với cảnh quan thiên nhiên đẹp, hấp dẫn. Đây không chỉ là nơi sinh hoạt văn hóa, tâm linh, mà còn là điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch tâm linh trên địa bàn tỉnh.
Tu thiền Tứ Niệm xứ, mỗi đối tượng thân, thọ, tâm, pháp đều có hai phần thực hiện thiền chỉ và thiền quán. Phần quán sát theo dõi các đối tượng gọi là thiền chỉ và phần quán tính sinh diệt trên mỗi đối tượng gọi là thiền quán.
Sau Bà-la-môn giáo, thì Phật phái Nam tông Khmer là tôn giáo được du nhập vào Tây Ninh sớm nhất. Hệ phái này được người Khmer đón nhận và phát triển thành tôn giáo chính từ mấy trăm năm qua.
Điểm đặc biệt của tư tưởng Tịnh độ là mỗi vị Phật và mỗi cảnh giới Tịnh độ đều tương ưng với những tâm tư, nguyện vọng của tín đồ. Như Phật Dược Sư cầu mong cho chúng sinh sức khỏe bình an, Phật A-di-đà với sứ mệnh tiếp dẫn chúng sinh sau khi mạng chung.
Đốt vàng mã sớm đã trở thành một phong tục quen thuộc của người Việt mỗi dịp Lễ, Tết. Song, tín ngưỡng này đang dần trở nên thái quá, không chỉ gây lãng phí tiền bạc, tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ mà còn gây ô nhiễm môi trường.
Cuộc triển lãm mang chủ đề Vanishing Point của 2 nghệ sĩ điêu khắc trẻ Thái Lan Xin Chaikul và Worasit Kileksi đang được trưng bày tại Alliance Française, Chiang Mai, và kéo dài đến ngày 30-9.
Phật giáo Cà Mau có sự kế thừa và đặc điểm riêng biệt về giáo lý, lễ nghi trong Phật giáo phù hợp với tâm thức của người Việt nói chung và người dân Cà Mau nói riêng. Dù là mảnh đất mới phải đương đầu với nhiều khó khăn nhưng với những gì đã tồn tại và du nhập vẫn có thể hài hòa với nhau.
Theravāda – 'bộ phái của các bậc Trưởng lão', được phát triển dựa trên giáo lý cốt lõi của Phật giáo và là hình thức Phật giáo chủ yếu được thực hành ở Đông Nam Á và sau này lan rộng đến nhiều quốc gia trên thế giới.
Phật giáo Ấn Độ du nhập vào miền Nam Miến Điện vào khoảng thế kỷ thứ III TCN dưới thời vua vua Ashoka, nhiều thế kỷ sau khi Đức Phật nhập niết bàn ở Ấn Độ. Các thương nhân Ấn Độ cũng có công truyền bá Phật giáo Ấn Độ đến miền Nam Miến Điện.
Đạo Phật chỉ có thể tìm được chỗ đứng nếu các cộng đồng địa phương có thể thấy rằng các tổ chức Phật giáo luôn quan tâm đến đời sống hạnh phúc của họ. Giống như Đức Giáo hoàng, nhà sư Phật giáo Nguyên thủy sinh ra ở Uganda đã rất muốn miêu tả đạo Phật như một truyền thống đích thực cho người dân châu Phi, không chỉ đơn giản là kế thừa hoặc áp đặt.
Để thực hiện lễ Nhập hạ tại các chùa, bà con phật tử các nơi phải chuẩn bị nhiều thứ như cơm, nước uống, thuốc men, đồ lễ và đèn cầy từ những ngày trước.
Anurudha là người đầu tiên biến triều đại Pagan thành giai đoạn hưng thịnh nhất trong lịch sử Phật giáo Myanmar. Từ đó trải qua hơn 200 năm, vương triều Pagan đã trở thành trung tâm văn hóa Phật giáo Theravada.
Tối ngày 2-8 (16-6-Quý Mão), tại thiền viện Phước Sơn (TP.Biên Hòa) đã diễn ra lễ tác pháp An cư kiết hạ Phật lịch 2567 của chư Tăng theo truyền thống Theravada.
Sáng 29-7 (12-6-Quý Mão), tại thiền viện Phước Sơn (TP.Biên Hòa) đã cử hành lễ dâng y tắm mưa theo truyền thống Phật giáo Theravada.
Vào một thời điểm nào đó trong đời, nhiều nam thanh niên ở Thái Lan trở thành nhà sư. Dù hầu hết không muốn ở lại chùa suốt đời, nhưng họ đều tự nguyện và rất nghiêm cẩn tham gia các khóa tu ngắn hạn.
Thông tin từ Văn phòng Học viện Phật giáo VN tại TP.HCM gửi đến báo Giác Ngộ cho biết Học viện sẽ tuyển sinh tiến sĩ Phật học khóa V và thạc sĩ Phật học khóa VII năm 2023 dành cho Tăng Ni, cư sĩ Phật tử.
Việc các Youtuber quay và phát tán hình ảnh xuyên tạc Phật Giáo gây bức xúc trong dư luận, Giáo hội Phật giáo Việt Nam TP HCM đã đề nghị cơ quan chức năng vào cuộc.
Những ngôi làng của người Thái ở phía Tây Nam tỉnh Vân Nam, Trung Quốc có những nét văn hóa, sinh hoạt và kiến trúc độc đáo, phản ánh những giá trị truyền thống trong hơn 1.000 năm lịch sử vẫn được bảo tồn cho tới ngày nay.
An cư là cấm túc ở một chỗ, hạn chế tuyệt đối sự đi lại và nỗ lực tu học trong ba tháng mùa mưa, gọi là kiết hạ. Chế độ sinh hoạt tu tập này không phải chỉ có trong Phật giáo.
Lịch sử Phật giáo Việt Nam đã chứng minh những đóng góp quan trọng vào công cuộc dựng nước, giữ nước và bảo vệ Tổ quốc của Phật giáo. Trong các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm ở thế kỷ XX của dân tộc, nhiều phật tử tích cực tham gia vào cuộc đấu tranh vì lẽ phải, vì độc lập tự do của Tổ quốc. Cách đây 60 năm (11/6/1963 - 11/6/2023), Bồ tát Thích Quảng Đức đã đem tấm thân mình tự thiêu, đòi sự bình đẳng, hòa bình cho quê hương, Tổ quốc và đạo Pháp được trường tồn.
Hãy cùng tìm hiểu lý do Đức Phật khuyên người tại gia không nuôi chó mèo hoặc gia súc.
Đại học Phật giáo Preah Sihanouk Raja (SBU), một cơ sở giáo dục lâu đời nhất ở Campuchia, vừa qua đã lên kế hoạch nhằm cung cấp chương trình tiến sĩ về ngôn ngữ Pāli trong tương lai để thúc đẩy giáo dục sinh viên Phật giáo.
Giáo pháp của Đức Phật nhằm hướng dẫn, giúp chúng sinh đối trị, vượt qua phiền não của chính mình để chuyển hóa thân tâm từ ô nhiễm thành thanh tịnh, từ phàm phu đến bậc Thánh. Phiền não của chúng sinh thì có nhiều, trong đó khó trừ nhất là tham ái dục.
Tại thiền viện Phước Sơn (TP.Biên Hòa) đã diễn ra trang nghiêm lễ hội cúng đèn vào ngày Rằm tháng Tư theo truyền thống.
Trì bình khất thực (ôm bát đi xin ăn) là một trong rất nhiều hình thái tu tập của người tu theo đạo Phật do Đức Giáo chủ Thích Ca Mâu Ni khai sáng.
Lễ Phật đản là dịp lễ quan trọng trong Phật Giáo. Vậy, Lễ Phật Đản 2023 là ngày nào, thứ mấy, ý nghĩa ra sao?
Đại lễ Phật đản là cách gọi tôn kính ngày sinh của Đức Phật Thích-ca-Mâu-ni (Shakyamuni), vào ngày 15/4 Âm lịch, năm 624 trước Công nguyên.
Lưu vực sông Hằng thuộc vùng Đông Bắc Ấn - Cái nôi của nhiều tôn giáo quan trọng, đồng thời cũng là nơi lưu giữ các giá trị văn hóa lâu đời của người dân Ấn Độ; trong đó, đạo Phật chi phối từ lưu vực sông Hằng kéo dài đến phía nam cao nguyên Deccan.
Du lịch Bagan là một trải nghiệm đáng nhớ cho những ai yêu thích khám phá vẻ đẹp cổ kính và huyền bí nơi được mệnh danh là thành phố của những tòa tháp. Bagan nằm ở miền trung Myanmar, cách Yangon khoảng 9 tiếng đi xe buýt và cách Mandalay tầm 145km về phía Tây Nam.
Triển lãm 'Kiến trúc Phật giáo Việt Nam-thống nhất trong đa dạng' phổ biến, trưng bày về điểm chung và riêng trong trong lối xây dựng, công dụng... của các không gian tín ngưỡng.