Mở cánh cửa dẫn vào Duy thức

Duy thức là một trong số những trường phái quan trọng nhất của Phật giáo, cũng như có dấu ấn đặc biệt quan trọng trong lịch sử phát triển của Phật giáo Đại thừa.

Nhà Trắng tổ chức kỷ niệm lễ Vesak lần thứ 4

Truyền thống này được khởi xướng bởi chính quyền của Tổng thống Joe Biden. Đây không chỉ là một sự kiện tôn giáo mà còn là một biểu tượng của sự đa dạng và hòa hợp văn hóa.

Cây cổ thụ Phật giáo

Ta có thể xem mỗi phật tử là một chiếc lá gắn vào cây cổ thụ Phật giáo. Lá sống nhờ cành, cành gắn vào nhánh phụ, nhánh phụ bắt nguồn từ nhánh lớn vốn mọc ra từ thân cây chính. Từ đó, ta hãy xem xét đến các nhánh cây chính.

Nguồn gốc và ý nghĩa lễ Phật đản

Đại lễ Phật đản - Vesak được Liên Hợp Quốc tổ chức kỷ niệm hằng năm vào ngày trăng tròn tháng 5 Dương lịch, tương đương với ngày 15/4 Âm lịch.

Ý nghĩa văn hóa giáo dục Phật giáo ở Myanmar

Giáo dục Phật giáo ở Myanmar có ý nghĩa văn hóa sâu sắc, gắn liền với di sản và truyền thống phong phú của đất nước. Bắt nguồn từ nguồn gốc lịch sử của giáo lý Phật giáo, giáo dục ở Myanmar chịu ảnh hưởng sâu sắc bởi các nguyên tắc của Phật giáo, hình thành không chỉ chương trình giảng dạy và phương pháp giảng dạy mà còn cả các giá trị và chuẩn mực xã hội.

Những điều cần biết về Lễ Phật đản

Không chỉ tưởng nhớ Đức Phật, lễ Phật đản còn là ngày thực hành lời Phật dạy, gìn giữ hòa bình và đem lại nguồn an lạc tinh thần cho nhân loại.

Lễ Tam Hợp (Phật Ðản) trong truyền thống Nam tông

Theo Tam Tạng giáo điển Pali của Phật giáo Nam tông (Nam truyền Thượng tọa bộ), ngày trăng tròn tháng Tư âm lịch là ngày lịch sử, kỷ niệm một lúc 3 thời kỳ: Bồ Tát Ðản sinh, Thành đạo và Phật nhập Niết bàn, Phật giáo thế giới gọi ngày ấy là lễ 'Tam Hợp', ngày lễ Vesakha.

Nguồn gốc và ý nghĩa của đại lễ Phật đản

Phật đản là một trong ba ngày lễ lớn trong năm của đạo Phật (Phật đản, Vu lan, Thành đạo). Đại lễ Phật đản hay Lễ Phật đản sinh là từ tôn kính nói về lễ kỷ niệm ngày sinh của Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, Giáo chủ của đạo Phật.

Đừng để 'Phật giáo u buồn' như thế!

Giới luật Phật giáo làm nhằm giúp con người tránh xa việc ác, và hẳn nhiên hướng đến việc thiện. Ở thế gian, một người không phạm pháp đã được xem là người hiền lương. Nhưng người Phật tử còn hơn thế nữa, luôn hướng đến cái tích cực.

Ý nghĩa Đại lễ tam hợp Vesak, tưởng niệm đức Phật Đản sinh, Thành đạo và Nhập niết bàn

Ngày Đại lễ Tam hợp Vesak mang những ý nghĩa rất sâu sắc, rộng lớn, biểu trưng cho các nguyên lý của Phật giáo, mang lại vô số lợi lạc cho chúng sinh. Cuộc đời của đức Phật và sự hình thành Phật giáo được công nhận là sự kiện quan trọng, mang lại một kỷ nguyên mới trong lịch sử nhân loại.

Phật lịch được tính như thế nào?

Gần đây, nhiều bạn đọc phản ánh về việc ghi Phật lịch trên các sự kiện của Giáo hội, gây ngộ nhận rằng Phật lịch được tính theo... năm mới Tây lịch, hoặc âm lịch... Vậy theo Phật giáo, cách tính Phật lịch thế nào là đúng và thời gian thay đổi Phật lịch từ lúc nào?

Nghệ thuật tạo tác tượng Phật

Nhìn chung nghệ thuật tạo tác tượng Phật nói riêng, nghệ thuật điêu khắc nói chung của các nước châu Á đều mang tính ước lệ, biểu trưng, ẩn dụ

Phật Di Lặc là ai?

Hình tượng vui vẻ, phúc hậu của Phật Di Lặc khá quen thuộc với mọi người, tuy nhiên Phật Di Lặc là ai vẫn là điều mà rất nhiều người chưa biết.

Đạo Phật Nguyên thủy và đạo phật Đại thừa

Để thảo luận vấn đề thường được nhiều người hỏi: sự khác nhau giữa đạo Phật Đại thừa và đạo Phật Nguyên thủy là gì?Để hiểu được điều này chính xác, chúng ta hãy ôn lại lịch sử của đạo Phật và tìm nguồn gốc của đạo Phật Đại thừa và đạo Phật Nguyên thủy.

Nguyện tu tập thực hành năm Giới theo Phật giáo Nguyên Thủy Chơn Như

Đạo Phật rất tuyệt vời dạy con người tu tập để thoát ra ngoài khỏi hoàn cảnh khổ của đời sống con người bằng sự thay đổi trong nghề nghiệp, từ bỏ chuyển đổi các nghề nghiệp ác chuyển sang các nghành nghề khác để không làm khổ mình, không làm khổ người

Về An Giang trải nghiệm Lễ hội Chôl Chnăm Thmây của người Khmer

Lễ hội Chôl Chnăm Thmây là lễ hội quan trọng nhất hằng năm của người Khmer có nghĩa là lễ hội vào năm mới, tương tự Tết Nguyên đán của người Việt.

Quá trình hình thành Hệ phái Phật giáo Dhammayuttika ở Thái Lan

Phật giáo Nam Truyền hay Phật giáo Nguyên Thủy (Theravada) ở khu vực Đông Nam Á đã ảnh hưởng rất mạnh mẽ đến một số quốc gia như Miến Điện, Thái Lan, Lào, và Campuchia. Ở các quốc gia này, Phật giáo được xem là quốc giáo, trong đó mỗi đất nước đều có những nét văn hóa và đặc trưng riêng.

Không khí đón Tết cổ truyền Chol Chhnam Thmey của người Campuchia

Tết cổ truyền của Campuchia hay còn gọi là Tết Chol Chhnam Thmey được tổ chức vào ngày đầu năm theo Phật lịch (tương ứng với ngày 13-16/4 theo dương lịch), là thời điểm khởi đầu cho một năm mới bởi trời đất giao hòa, mùa nắng chuyển sang mùa mưa, cây cối đâm chồi nảy lộc... hướng tới một năm mới may mắn, tốt lành, người người mạnh khỏe, mùa màng bội thu.

Tết cổ truyền sum họp của người dân Campuchia

Ngày 13/4, người dân ở Vương quốc Campuchia chính thức bước vào kỳ nghỉ Tết cổ truyền năm 2024 trong 4 ngày (đến 16/4), nhiều hơn một ngày so với thông lệ hằng năm.

Ảnh hưởng hệ phái Phật giáo Dhammayuttika ở Thái Lan đến một số quốc gia Đông Nam Á

Phái Phật giáo Dhammayut dưới sự bảo trợ của Hoàng gia Thái Lan đã ảnh hưởng rất lớn đến đời sống, kinh tế - chính trị của Thái Lan. Có thể nói Thái Lan vương quyền và Phật giáo được liên kết chặt chẽ với nhau. Vương quyền dựa vào Phật giáo để khoác lên việc quản ký đất nước một chiếc áo đạo đức.

Ảnh hưởng giữa Phật giáo và Âm nhạc

Ban đầu từ chân dãy Himalaya, một dãy núi ở châu Á, phân chia tiểu lục địa Ấn Độ khỏi cao nguyên Tây Tạng, đạo Phật đã lan rộng khắp châu Á và trên thế giới.

Nepal: Cơ hội đến trường của các em gái ở khu vực Lumbini

Với mong muốn nâng cao nhận thức và kỹ năng sống để họ có thể tự bảo vệ mình trước những hủ tục của xã hội đương thời, nhà sư Mettayya đã tạo điều kiện cho các bé gái ở vùng lân cận Lumbini có cơ hội được đến lớp và tiếp cận với ánh sáng của Phật pháp.

Đồng Nai: Lần đầu tiên khai mạc khóa Thiền Samatha tại thiền viện Phước Sơn

Sáng nay, 18-3, tại thiền viện Phước Sơn (TP.Biên Hòa) diễn ra khai mạc khóa Thiền Samatha theo truyền thống của Phật giáo Myanmar.

Hòa thượng Hộ Tông (1893- 1981)

Hòa thượng Hộ Tông thế danh là Lê Văn Giảng, sinh năm 1893 tại làng Tân An, quận Tân Châu, tỉnh Châu Đốc. Ngài xuất thân trong một gia đình trung lưu trí thức, thân phụ là ông Lê Văn Như, thân mẫu là bà Đinh Thị Giêng.

Truyền thống phong phú của giáo dục Phật giáo Myanmar

Giáo dục Phật giáo đã được tích hợp vào hệ thống giáo dục của Myanmar, với nhiều trường cung cấp các khóa học về nghiên cứu Phật giáo. Cam kết của đất nước đối với giáo dục Phật giáo được thể hiện rõ ràng theo nhiều cách và tiếp tục đóng một vai trò thiết yếu trong việc hình thành văn hóa và bản sắc dân tộc của Myanmar.

Khảo sát tư tưởng Trung Luận

Sự ra đời của Trung luận như là một sự hưng khởi và phát triển của tính Không. Tính Không này lần đầu tiên được nêu lên, được làm sống lại sau khi Phật nhập Niết Bàn đã lâu và có tác động đến một số bộ phái thời bấy giờ (nhất là về mặt tư tưởng và giáo nghĩa).

Cây cổ thụ Phật giáo

Ta có thể xem mỗi phật tử là một chiếc lá gắn vào cây cỗ thụ Phật giáo. Lá sống nhờ cành, cành gắn vào nhánh phụ, nhánh phụ bắt nguồn từ nhánh lớn vốn mọc ra từ thân cây chính. Từ đó, ta hãy xem xét đến các nhánh cây chính.

Viếng chùa Rằm tháng Giêng - nét đẹp văn hóa của người Việt

Trải qua nhiều thế hệ, dòng chảy văn hóa đi Lễ chùa Rằm tháng Giêng vẫn được lưu truyền cho đến ngày nay. Cứ vào ngày 14, 15 tháng Giêng âm lịch hằng năm, người dân Việt Nam nói chung và Tiền Giang nói riêng đều dâng hương, dâng hoa, đến chùa chiêm bái, cầu nguyện cho đất nước phát triển, mùa màng bội thu, người người bình an, sung túc và hạnh phúc.

Tất cả phật tử đều chung một gia đình

Chúng ta nên xem tất cả phật tử thuộc các truyền thống khác nhau đều là những người đang duyên Bồ đề quyến thuộc trên bước đường thực hành phật pháp, đang từng bước thực hành đời sống an lạc trong cuộc sống.

Phật giáo Thái Lan dưới thời vua Ramkhamheang (1279-1298)

Phật giáo Thái Lan dưới thời vua Ramkhamheang - Là một vị vua anh minh, lỗi lạc bậc nhất lịch sử đất nước Thái Lan, Ramkhamheang đã xây dựng một vương quốc bình an và hạnh phúc dưới thời ông, bằng những chính sách tinh mẫn và tối ưu; đồng thời sử dụng tôn giáo một cách rất tinh tế, phù hợp để an dân.

Hội nghị Phật giáo Toàn cầu lần thứ XII tại Singapore

Vừa qua, Hội nghị Phật giáo Toàn cầu lần thứ XII đã được tổ chức tại Khu Triển lãm Max Antria, Singapore, với sự tham dự của các nhà lãnh đạo Phật giáo nổi tiếng trên toàn thế giới đến từ nhiều truyền thống Phật giáo khác nhau.

Hòa thượng Giác Quang (1895-1967)

Hòa thượng Giác Quang thế danh là Dương Văn Thêm, sinh năm 1895, trong một gia đình trung lưu tại Tân Sơn Nhất, Sài Gòn. Từ thuở nhỏ cho đến lúc trưởng thành, Ngài đã hấp thụ nền giáo dục đậm nét Nho phong cổ kính có đức tính vị tha, từ ái bao dung.

Từ vụ 'xá lợi tóc Đức Phật' tại chùa Ba Vàng, cần loại bỏ mê tín dị đoan

Nhà nghiên cứu văn hóa Ngô Hương Giang cho rằng một số thông tin xung quanh câu chuyện xá lợi tóc Phật tại chùa Ba Vàng có dấu hiệu mê tín dị đoan.

Campuchia bốc thăm xác định số thứ tự các chính đảng tranh cử Thượng viện

Theo phóng viên TTXVN tại Phnom Penh, sáng 28/12, tại trụ sở Ủy ban Bầu cử quốc gia Campuchia (NEC), cơ quan này đã tổ chức bốc thăm công khai để xác định số thứ tự được in trên phiếu bầu của 4 chính đảng tham gia tranh cử trong cuộc bầu cử Thượng viện vào đầu năm 2024.

Hội nghị Lãnh đạo Phật giáo ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia lần thứ 2

Sáng 25/12, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Giáo hội Phật Giáo Việt Nam tổ chức khai mạc Hội nghị Lãnh đạo Phật giáo ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia lần thứ 2.

Lịch sử tiếp nhận Kinh Tứ Niệm Xứ ở Việt Nam

Kinh Tứ niệm xứ hay những pháp hành liên quan Kinh Tứ Niệm xứ xuất hiện ở nước ta, được chư vị tổ sư, các bậc cao tăng, các nhà dịch thuật đã tu tập, giảng dạy và ghi chép theo dòng chảy lịch sử cho thấy sự quan tâm của chư vị tiền bối về pháp hành tứ niệm xứ này.

Trung Quốc: Khai mạc Hội nghị giao lưu Phật giáo các nước lưu vực Mekong - Lan Thương

Sáng 2-12, tại Trung tâm Hội nghị khách sạn Thế Kỷ Kim Nguyên, Hội nghị giao lưu Phật giáo các nước lưu vực Mekong - Lan Thương chính thức khai mạc.

Đoàn đại biểu GHPGVN tham dự Hội nghị giao lưu Phật giáo các nước lưu vực Mekong - Lan Thương

Tối 1-12, đoàn chư tôn đức GHPGVN tham dự Hội nghị giao lưu Phật giáo các nước lưu vực Mekong - Lan Thương tại Tổng Phật tự. Các đoàn Phật giáo đến từ Campuchia, Lào, Miến Điện, Sri Lanka, Thái Lan, Việt Nam, cùng 3 tạng ngữ hệ Pali, Tạng truyền và Hán truyền của Phật giáo Trung Quốc.

Sắc màu lễ Dâng y Kathina của bà con dân tộc Khmer

Sau ba tháng an cư thì tại chùa Khmer ở Tây Ninh bắt đầu diễn ra rất nhiều lễ hội mang đậm màu sắc văn hóa dân gian và tín ngưỡng Phật giáo Nam truyền như lễ Xuất Hạ, Ok Om Bok và đặc biệt là Đại lễ Dâng y Kathina.

Đại lễ Casa Kathina: Mùa An cư kiết hạ khép lại với nhiều phước lành

Vào ngày Rằm tháng 10 - Tết Hạ nguyên (27/11/2023), Long Hoa Thiên Bảo tự - KDL Suối Tiên Q.9 đã trở thành điểm đến của hàng nghìn Phật tử và du khách, để cùng tham dự đại lễ Kathina Dâng y Cà sa cho các vị tăng thống.

Sự du nhập của Phật giáo Ấn Độ vào Miến Điện

Phật giáo Ấn Độ du nhập vào Miến Điện qua các nhà sư và qua các thương nhân. Dần dần, Phật giáo đóng vai trò quan trọng trong đời sống văn hóa xã hội và tinh thần của người dân Miến Điện.

Lộ trình nhứt thừa của hành giả Pháp hoa

Trong Phật giáo thường chia ra Phật giáo Nguyên thủy, Phật giáo Đại thừa và Phật giáo Kim cang thừa.

Lễ dâng y Kathina tại chùa Phổ Minh (Q.Gò Vấp, TP.HCM)

Sáng 8-11, tại chùa Phổ Minh (P.1, Q.Gò Vấp, TP.HCM) đã trang nghiêm diễn ra lễ dâng y Kathina sau ba tháng an cư mùa mưa của chư Tăng bổn tự.

Hành Bồ-tát đạo

Tôi đã giảng về nhứt Phật thừa trong Phật giáo theo kinh Pháp hoa là chỉ có một thừa duy nhất xuyên suốt từ phàm phu lên quả vị Phật, không có con đường nào riêng rẽ.

Lan tỏa tinh thần đại đoàn kết, hướng về cội nguồn dân tộc Việt Nam

Tuần 'Đại đoàn kết các dân tộc-Di sản Văn hóa Việt Nam' diễn ra từ ngày 22-26/11 với nhiều hoạt động phong phú nhằm tôn vinh sức mạnh khối đại đoàn kết toàn dân tộc, truyền thống gắn bó cộng đồng.

Tôn vinh và lan tỏa tinh thần 'Đại đoàn kết - Cội nguồn dân tộc'

Các hoạt động với chủ đề 'Đại đoàn kết - Cội nguồn dân tộc' sẽ diễn ra suốt tháng 11/2023 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam. Đây là chuỗi hoạt động góp phần phong phú Tuần 'Đại đoàn kết các dân tộc - Di sản Văn hóa Việt Nam' năm nay, đồng thời tạo điểm đến, thu hút du khách tới Làng.

Tổ đình Bửu Long tổ chức lễ dâng y Kathina

Sáng 31-10, tại tổ đình Bửu Long (TP.Thủ Đức, TP.HCM) đã trang nghiêm diễn ra lễ dâng y Kathina sau ba tháng an cư mùa mưa theo truyền thống Phật giáo Nguyên thủy (Theravāda).

Việt Nam sở hữu ngôi chùa 'không nhang khói' lọt vào top 10 đẹp nhất thế giới

Chùa Bửu Long, hay còn gọi Thiền viện Tổ đình Bửu Long nổi tiếng với kiến trúc độc đáo, lộng lẫy. Ngôi chùa có sự giao thoa giữa phong cách kiến trúc Phật giáo Nam tông ở khu vực Đông Nam Á với phong cách nghệ thuật của triều Nguyễn ở Việt Nam, tạo nên dấu ấn đậm nét.

Khởi nguyên của nguyên nhân, hình thành Đại chúng bộ và Thượng tọa bộ

Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Phật giáo Đại thừa, chúng ta không thể bỏ qua giai đoạn Phật giáo Bộ phái hay còn gọi là Phật giáo Tiểu Thừa, là giai đoạn trung gian để hình thành nên Đại thừa Phật giáo. Bởi vì theo các nhà nghiên cứu về lịch sử thì sau khi đức Phật nhập Niết bàn khoảng 100 năm, nội bộ Phật giáo đã có những bất đồng về giới luật