'Bác Hồ - Người thầy lớn của dân tộc Việt Nam!'

Cùng Báo Giáo dục & Thời đại trò chuyện với Đại tá Ngô Văn Núi về quãng thời gian ông là cận vệ bên Chủ tịch Hồ Chí Minh.

Bác Hồ căn dặn lái xe không được uống rượu

Trước khởi nghĩa tháng Tám năm 1945, anh thanh niên Phạm Văn Nền là lái xe ở Sở Đoan. Sở này đóng tại phố Hàng Vôi, Hà Nội, có hơn 30 lái xe, với hơn hai chục đầu xe con, xe to. Thời Pháp thuộc, Sở Đoan là công cụ thực hiện chính sách thuế khóa vô cùng hà khắc, đã gieo không biết bao nhiêu đau thương tang tóc cho nhân dân ta.

Kỷ niệm sâu sắc với nhà lãnh đạo Lê Văn Lương

Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Đồng chí Lê Văn Lương là lớp đảng viên đầu tiên của Đảng ta, là học trò xuất sắc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đồng chí là tấm gương tiêu biểu về sự kiên trung, bất khuất trước kẻ thù, tận tụy, liêm chính đối với những công việc được Đảng giao; khiêm nhường và bao dung với đồng đội và bạn bè; một con người trọn đời vì sự nghiệp cách mạng của Đảng, của Nhân dân.

Con đường vào Nam

Các tư liệu, hình ảnh, hiện vật trưng bày tại Bảo tàng Đại tướng Nguyễn Chí Thanh tái hiện tương đối đầy đủ thân thế và sự nghiệp cách mạng của Đại tướng, về quê hương Thừa Thiên Huế, về quá trình xây dựng quân đội, xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và công cuộc đấu tranh thống nhất đất nước. Trong đó, có những hiện vật gốc như chiếc cặp da, đôi giày da, mũ da là những vật dụng được Đại tướng sử dụng để cải trang thành nhà tư sản trên con đường vào Nam nhận nhiệm vụ.

Niềm hạnh phúc được gặp Bác Hồ

Nguyễn Túc - Ủy viên Đoàn Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. Chủ tịch Hồ Chí Minh - Bác Hồ kính yêu của nhân dân ta, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hóa thế giới, người sáng lập, lãnh đạo, rèn luyện Đảng ta, người khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; là kiến trúc sư và linh hồn của Mặt trận Dân tộc thống nhất Việt Nam. Được gặp Người là ước vọng, niềm vinh dự và nguồn hạnh phúc của mọi người Việt Nam và thật hạnh phúc khi tôi được là một trong số những người may mắn đó.

Con đường nào ở Hà Nội do Bác Hồ đặt tên?

Đây là con đường ở Hà Nội do Bác Hồ trực tiếp đặt tên. Con đường này không mang tên danh nhân, cũng không mang tên các sản phẩm hàng hóa.

Sự đồng cảm giữa nhà lãnh đạo Đảng và vị tướng trận

Với gia đình Đại tướng Nguyễn Chí Thanh, Tổng Bí thư Lê Duẩn luôn được coi là một tượng đài cách mạng cùng quê hương miền Trung, người đồng chí và là người anh lớn của ông Thanh.

Người phục vụ kể chuyện Bác Hồ dạy mài dao ở Việt Bắc

Ông Lê Bá Cải - người từng trực tiếp phục vụ Bác Hồ, nhớ mãi ký ức lần đầu tiên gặp Bác, được Bác dạy mài dao bên bờ suối vào một buổi chiều năm 1953.

Chuyện về nữ cảnh sát từ chối 540 lượng vàng

Nguyên Trưởng phòng Cảnh sát điều tra Công an TP Hà Nội, Trung tá Nguyễn Thị Thăng luôn tự hào đã cùng đồng đội vững vàng, kiên quyết truy quét tội phạm, giữ vững phẩm chất đạo đức người cán bộ công an nhân dân, không bị gục ngã trước những 'viên đạn bọc đường'.

Sọt vải biếu Bác

Câu chuyện này ghi theo lời kể của ông Vũ Kỳ, Thư ký của Bác Hồ, nhân chuyến đi trồng cây lưu niệm của Đoàn cán bộ Tỉnh ủy Hải Hưng tại Phủ Chủ tịch, kỷ niệm 10 năm Bác đi xa.

Sọt vải biếu Bác

Câu chuyện này ghi theo lời kể của ông Vũ Kỳ, Thư ký của Bác Hồ, nhân chuyến đi trồng cây lưu niệm của Đoàn cán bộ Tỉnh ủy Hải Hưng tại Phủ Chủ tịch, kỷ niệm 10 năm Bác đi xa.

Bác Hồ trong ký ức cán bộ Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam

Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành cho phụ nữ sự quan tâm đặc biệt cùng những tình cảm chân tình như một người cha, người chú, người anh. Trong ký ức các thế hệ cán bộ Hội LHPN Việt Nam luôn có hình bóng cùng những lời căn dặn của Người.

Mẹ tôi - Những kỷ niệm không bao giờ quên với Chủ tịch Hồ Chí Minh

Mẹ tôi, một người lính cụ Hồ - một Trung tá quân y khoác trên người bộ quần áo blouse trắng, cuộc đời của bà gắn liền với 35 năm trong quân ngũ, nay đã 76 tuổi, bồi hồi nhớ lại những kỷ niệm không bao giờ quên trong tâm trí bà - 11 ngày được cận kề bên vị lãnh tụ kính yêu của dân tộc - Chủ tịch Hồ Chí Minh. Từng lời nói, từng cử chỉ hành động và cả cuộc sống giản dị của Người đã trở thành bài học lớn lao cho cuộc đời của mẹ và là tấm gương sáng cho hai chị em tôi sau này - những đứa con của nữ y tá.

Kỷ niệm của nhà báo Indonesia về Chủ tịch Hồ Chí Minh

Chủ tịch Hồ Chí Minh là hiện thân của tinh thần giải phóng dân tộc với câu nói đã đi vào lịch sử: 'Không có gì quý hơn độc lập, tự do'.

Làm theo lời Bác, Văn Phú ngày càng giàu đẹp

Người dân làng Văn Phú (nay thuộc phường Phú La, quận Hà Đông, Hà Nội) luôn tự hào từng được đón Bác Hồ về thăm, chúc Tết vào ngày mùng 1 Tết Bính Ngọ 1966 và Bác căn dặn: 'Văn là có văn hóa, Phú là giàu có'.

Kết thúc 22 ngày đêm 'Hành trình theo chân Bác'

Chiều 24-4, đoàn cựu tù chính trị và tù binh TPHCM với 74 thành viên đã về đến Bến Nhà Rồng (quận 4, TPHCM), kết thúc hành trình 22 ngày đêm tham gia chương trình 'Hành trình theo chân Bác'.

Hội ngộ nghệ sĩ điện ảnh gạo cội khu vực phía Nam

Sáng 31-3, Hội Điện ảnh TPHCM tổ chức buổi họp mặt nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh ký sắc lệnh thành lập Doanh nghiệp quốc gia chiếu bóng và chụp ảnh Việt Nam; kỷ niệm 76 năm Bộ Tư lệnh quân khu 8 ra quyết định thành lập tổ Tổ Nhiếp - Điện ảnh khu 8.

Kỷ niệm về bức ảnh Bác Hồ thăm hỏi nông dân Hùng Sơn năm ấy

Theo hồi ức của các nhân chứng, vào sáng một ngày tháng 9/1954, bà con nông dân đang gặt lúa trên cánh đồng thuộc xóm Cả, xã Hùng Sơn, trước cửa nhà thờ Yên Huy (nay thuộc huyện Đại Từ), bỗng nhìn thấy Bác Hồ đi đến gần.

Bác Hồ nhận xét về thơ

Hồi đầu Cách mạng Tháng Tám 1945, nhà thơ Huy Cận làm hai chức vụ: Bộ trưởng kiêm Thư ký của Hồ Chủ tịch. Ông ngày nào cũng làm việc với Bác.

Trở thành nghệ sĩ theo lời dặn của Bác Hồ

Một thời gian dài, văn nghệ sĩ xứ Lạng nể giọng hát ngọt ngào, trầm ấm của bà Bế Thanh Súy, người hai lần vinh dự được gặp Bác Hồ. Dù tuổi cao nhưng mỗi khi bà cất tiếng hát, đặc biệt là bài 'Xống chụ xon xao' (Tiễn dặn người yêu), thì hầu như tất cả đều bị cuốn hút.

Bác Hồ sống mãi trong tôi

Được gặp Bác Hồ là ước vọng, niềm vinh dự lớn lao của mọi người Việt Nam yêu nước. Tôi là một trong số những người đó.

Bà Vận hai lần được gặp Bác Hồ

Trong ngôi nhà nhỏ ở số 9, ngõ 70, đường Lê Thành Đồng, phường Hải Thành, TP Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, chúng tôi trò chuyện với bà Hoàng Thị Vận, một trong những nữ hộ sinh xuất sắc, vinh dự hai lần được gặp Chủ tịch Hồ Chí Minh, được Bác tặng vải may áo và thưởng Huy hiệu của Người.

Ngày hội non sông đất trời như đổi khác

Ngày hội non sông, ngày bầu cử ĐBQH và đại biểu HĐND các cấp là ngày cả cộng đồng không phân biệt lứa tuổi, giới tính, thành phần xã hội cùng hòa chung một niềm vui náo nức, cùng một khí thế hòa đồng.

Bác Hồ trong lòng dân Tây Nguyên

Lúc sinh thời, Bác Hồ chưa một lần đến với Tây Nguyên, nhưng tình cảm của Người với đồng bào và tấm lòng của đồng bào các dân tộc Tây Nguyên với Bác vô cùng lớn lao, sâu sắc. Chúng tôi đã từng được nghe những dòng hồi ức, những câu chuyện của người dân Tây Nguyên hướng về Bác kính yêu…

Thần kỳ từ 4 câu thơ Bác Hồ dạy thanh niên xung phong

Bốn câu thơ: 'Không có việc gì khó/Chỉ sợ lòng không bền/Đào núi và lấp biển/Quyết chí ắt làm nên' hiện hữu như 'chìa khóa vàng' mở ra trang sử mới cho hàng triệu thanh niên có cơ hội vượt lên, lập công, cống hiến và trưởng thành trên khắp các mặt trận xây dựng kinh tế, bảo vệ toàn vẹn cõi bờ Tổ quốc!'.

Thành tích của các cháu đẹp hơn hoa phong lan

Trong cuộc đời mình, những lần được gặp và báo công với Bác Hồ mãi là kỷ niệm đẹp nhất đối với bà Trương Thị Khuê, 77 tuổi, Anh hùng LLVT nhân dân, nguyên Phó chủ tịch Thường trực Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam.

Kỷ niệm 130 năm ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890-19/5/2020): Bác sống như trời đất của ta…

Bác ơi, tim Bác mênh mông thế/ Ôm cả non sông, mọi kiếp người… Bác sống như trời đất của ta/ Yêu từng ngọn lúa, mỗi cành hoa….

Sức hấp dẫn, lôi cuốn diệu kỳ của Bác Hồ

'Nếu không có sự giúp đỡ và giáo dục của Đảng và Bác Hồ, tôi mãi mãi sẽ thành con người lưu vong, cả cuộc đời không tìm thấy ý nghĩa', bác sĩ Trần Hữu Tước nói.

Những bông hoa trong vườn Bác

Sau ngày 12-8-1969, bệnh tình của Bác mỗi ngày một nặng thêm. Căn bệnh hiểm nghèo đã làm Bác phải trải qua những cơn đau dữ dội. Mỗi khi tỉnh lại, Bác lại hỏi cặn kẽ tình hình mọi mặt của đất nước. Người không quên từ việc lớn tới việc nhỏ.