UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có văn bản chỉ đạo tăng cường các biện pháp cấp bách phòng, chống bệnh dại trên địa bàn, bảo vệ sức khỏe cộng đồng.
Không chỉ được thiên nhiên ban tặng cho những cánh rừng nguyên sinh hoang sơ, nhiều thác nước thơ mộng đẹp tựa như tranh, mà Thanh Hóa còn có 1.535 di tích văn hóa, lịch sử và nhiều nét văn hóa dân tộc đang còn gìn giữ đến ngày nay để phát triển du lịch sinh thái.
Thời gian qua, huyện Thạch Thành đã tranh thủ các nguồn đầu tư của Nhà nước để hỗ trợ và tích cực vận động Nhân dân tham gia đóng góp xây dựng nhà văn hóa thôn, khu phố, góp phần nâng cao đời sống tinh thần của Nhân dân.
Hiểu được những khó khăn trong hiểu biết kiến thức pháp luật của người dân miền núi, tỉnh Thanh Hóa đã đẩy mạnh việc tuyên truyền PBGDPL cho đồng bào DTTS.
Thời gian qua, huyện Thạch Thành luôn quan tâm, chú trọng và đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật (TTPBGDPL) nhằm nâng cao nhận thức, ý thức chấp hành pháp luật của cán bộ, công chức, viên chức, lao động và người dân, góp phần làm giảm các hành vi vi phạm pháp luật, giữ vững an ninh trật tự trên địa bàn.
Từ ngày 25 đến 27/9, do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới khiến nhiều địa phương khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ đã xuất hiện mưa lớn. Hiện nay mưa đã ngớt, các địa phương đang tập trung khắc phục thiệt hại do mưa lũ.
Ông Lê Đức Giang, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa đã ký ban hành Quyết định số 3466/QĐ-UBND công bố tình huống khẩn cấp sạt lở bờ sông Bưởi tại thôn Vọng Thủy, xã Thành Trực, huyện Thạch Thành.
Mưa, lũ trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã khiến 2 người mất tích, hàng trăm hecta diện tích cây trồng bị ngập nước, nhiều tuyến đường bị ngập lụt, ảnh hưởng đến sản xuất, giao thông trong địa bàn tỉnh.
Do mưa lớn trong nhiều ngày qua cộng với việc các hồ thủy điện tại tỉnh Hòa Bình xả lũ, mực nước sông Bưởi đã lên nhanh, gây sạt lở bờ sông, đe dọa an toàn tính mạng của hàng chục hộ dân ở xã Thành Trực và Thạch An, huyện Thạch Thành (Thanh Hóa).
Thạch Thành có 25 xã, thị trấn, với 21 thôn đặc biệt khó khăn. Trên địa bàn huyện có 2 dân tộc sinh sống là Kinh và Mường, trong đó dân tộc Mường chiếm 54% dân số toàn huyện.
Những tháng đầu năm 2023, ngành chăn nuôi Thanh Hóa đối mặt với nhiều khó khăn do chi phí đầu vào cao, giá sản phẩm chăn nuôi thấp, thị trường tiêu thụ không ổn định... Tuy nhiên, với những nỗ lực để duy trì sản xuất, ngành chăn nuôi bắt đầu hồi phục, kỳ vọng khởi sắc trong những tháng cuối năm.
Với thiếu nhi, được vui chơi, giải trí trong một môi trường lành mạnh là nhu cầu chính đáng. Do vậy, hè năm 2023 các cấp bộ đoàn, hội, đội của tỉnh đã và đang tổ chức nhiều sân chơi lành mạnh, an toàn, hấp dẫn, sáng tạo. Qua đó, được xã hội và các bậc phụ huynh ủng hộ và đánh giá cao.
Phần lớn dân số tỉnh Thanh Hóa vẫn sinh sống ở các vùng nông thôn, gắn với sản xuất nông nghiệp. Sự phát triển của ngành nông nghiệp là yếu tố quan trọng để ổn định phát triển kinh tế - xã hội toàn tỉnh. Cùng với công nghiệp, thương mại và dịch vụ, thì nông nghiệp đã tạo thế 'chân kiềng' vững chãi cho tăng trưởng kinh tế của Thanh Hóa.
Bước vào dịp hè cũng là lúc tổ chức đoàn, đội các cấp tích cực vào cuộc và đẩy mạnh công tác chăm lo, xây dựng môi trường sống an toàn, bổ ích nhằm giúp các em thiếu nhi có thêm nhiều địa điểm vui chơi lành mạnh và trau dồi kỹ năng sống.
Trong không khí dân chủ, thẳng thắn và cởi mở, cử tri huyện Bá Thước bày tỏ vui mừng trước những kết quả mà tỉnh đã đạt được trong 5 tháng đầu năm 2023; đồng thời đề xuất, kiến nghị một số vấn đề còn tồn tại, bất cập tại địa phương…
Những tháng đầu năm 2023, huyện Thạch Thành tiếp tục thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội và đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Kinh tế phát triển, đời sống Nhân dân được nâng lên, bộ mặt nông thôn có nhiều thay đổi.
Nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả, khả năng cạnh tranh trong sản xuất nông nghiệp, huyện Thạch Thành đã ban hành kế hoạch, giải pháp để phát triển các sản phẩm nông nghiệp chủ lực giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa phê duyệt hàng loạt chủ trương đầu tư dự án sắp xếp, ổn định dân cư cho các hộ dân tại các huyện miền núi của tỉnh này.
UBND tỉnh Thanh Hóa vừa phê duyệt hàng loạt chủ trương đầu tư dự án sắp xếp, ổn định dân cư cho các hộ dân tại các huyện Thạch Thành, Bá Thước, Lang Chánh, Quan Sơn, Mường Lát.
Làn sóng dịch COVID-19 bùng phát mạnh trên cả nước từ cuối tháng 4-2021 đến nay đã cướp đi sinh mạng của hàng nghìn người khiến nhiều em nhỏ trở thành trẻ mồ côi. Hiện Thanh Hóa có 30 trẻ em mồ côi cha hoặc mẹ bị tử vong do COVID-19. Cùng với sự vào cuộc của các cấp, ngành và sự chung tay của cộng đồng xã hội đã, đang giúp các em và gia đình vơi đi nỗi đau và có cuộc sống tốt đẹp hơn.
Chiều 21-3, đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (NN&PTNT) do Thứ trưởng Phùng Đức Tiến làm trưởng đoàn đã đi kiểm tra công tác triển khai các khuyến nghị của Ủy ban Châu Âu (EC) về chống khai thác hải sản bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) và tình hình phát triển chăn nuôi, công tác phòng, chống dịch bệnh trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
Thông tin từ Ban Chỉ đạo phòng chống dịch COVID-19 tỉnh Thanh Hóa cho biết, ngày 7/2, tỉnh này ghi nhận 789 bệnh nhân mắc COVID-19 mới. Đây là ngày có số ca mắc COVID-19 mới cao nhất trong dịp nghỉ Tết của Thanh Hóa.