Nhiều thế kỷ trước, câu chuyện về một nhân vật huyền thoại có tên Vạn Hồ cố gắng phóng mình vào không gian bằng một chiếc ghế cho thấy khát vọng bay vào không gian đã có từ rất lâu đời ở Trung Quốc.
Trung Quốc đặt mục tiêu chi hơn 1 tỷ USD để tăng cường sản xuất và công nghệ trong nước nhằm duy trì khả năng cạnh tranh toàn cầu, đồng thời cho thấy có rất ít hỗ trợ mới cho thị trường bất động sản vốn đang gặp khó khăn.
Ngày này năm xưa 15/10: Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định thành lập Khu kinh tế cửa khẩu Cha Lo, tỉnh Quảng Bình; Ngày truyền thống công tác dân vận.
Ngày 30/5, PGS.TS Quế Hải Triều đeo kính, bước chân lên con tàu Thần Châu 16, thực hiện ước mơ bay lên bầu trời của 20 năm trước. Đằng sau sự vẻ vang là cả một hành trình vượt khó và nỗ lực.
Trung Quốc - Ngày 30/5, PGS.TS Quế Hải Triều đeo kính, bước chân lên con tàu Thần Châu 16, thực hiện ước mơ bay lên bầu trời của 20 năm trước. Đằng sau sự vẻ vang là cả một hành trình vượt khó và nỗ lực.
Trung Quốc - 'Cha đẻ ngành tên lửa và hàng không vũ trụ' Trung Quốc Tiền Học Sâm là một nhà khoa học nổi tiếng. Những đóng góp của ông đã có tác động sâu sắc đến sự phát triển khoa học và công nghệ của nước này.
Bảo tàng Hàng không Vũ trụ Trung Quốc được hoàn thành và khai trương vào năm 1992. Đây là phòng triển lãm chuyên nghiệp, quy mô lớn về khoa học, công nghệ hàng không vũ trụ ở Trung Quốc và lớn nhất ở Châu Á.
Ngày này năm xưa 15/10: Chính phủ ban hành Nghị định số 84/2009/NĐ-CP về kinh doanh xăng dầu, đây cũng là ngày truyền thống công tác dân vận của Đảng.
Trung Quốc vừa công bố chi tiết mới về các giai đoạn cuối cùng của công việc xây lắp trạm vũ trụ Thiên Cung (Tiangong), công trình đang được xây dựng trên quỹ đạo, bắt đầu sau khi Mỹ cấm Bắc Kinh tham gia Trạm vũ trụ quốc tế (ISS).
Mới đây, ba phi hành đoàn Trung Quốc đã an toàn trở về Trái Đất sau 6 tháng tại trạm vụ trụ của Trung Quốc, kết thúc sứ mệnh phi hành đoàn dài nhất từ trước đến nay của quốc gia tỉ dân này.