TTH - Năm 2022, khu vực Đông Nam Á đã tập trung sự chú ý của thế giới với một loạt các hội nghị cấp cao, cho thấy sự thành công của chính sách kinh tế trong việc giải quyết các vấn đề địa chính trị. Trong năm 2023, ngay cả khi dự kiến sẽ phải đối mặt với nhiều thách thức, Đông Nam Á vẫn được giới chuyên gia nhận định và tin tưởng là đang nổi lên với tư cách là 'người chiến thắng' về đầu tư và thương mại.
Trong năm 2022, Campuchia đảm nhận vai trò Chủ tịch ASEAN với chủ đề ASEAN hành động: Cùng nhau giải quyết thách thức.
Tờ The Straits Times ngày hôm nay (27/12) đăng tải bài viết cho hay, các quốc gia trong khu vực đang chung tay và xây dựng nguồn lực để chuẩn bị cho đại dịch tiếp theo, chẳng hạn như các nguồn lực sản xuất vaccine.
ASEAN tin tưởng rằng mục tiêu thành lập một thị trường duy nhất sẽ không còn xa và ASEAN sẽ tiếp tục hướng tới mục tiêu này vì lợi ích chung của người dân và không để ai bị bỏ lại phía sau.
Tại Cuộc họp cấp cao về Mạng lưới các thành phố thông minh, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) - Nhật Bản, ASEAN đã nêu bật 3 nỗ lực chính trong việc thúc đẩy sự phát triển của các thành phố thông minh và bền vững trong khu vực.
Sự ra đời của Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) vào ngày 31/12/2015 được ca ngợi là bước tiến lớn nhất hướng tới hội nhập kinh tế của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và trong thời gian ngắn, cộng đồng đã đạt được nhiều mục tiêu, bất chấp đối mặt với những thách thức gay gắt dưới hình thức của các hàng rào phi thuế quan.
Theo Tổng Thư ký ASEAN Dato Lim Jock Hoi, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) gồm 10 quốc gia thành viên sẽ tiếp tục là động lực cho Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP).
Các quốc gia thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Liên minh châu Âu (EU) vừa ký kết Hiệp định Vận tải Hàng không Toàn diện (ASEAN - EU CATA) tại Hội nghị Bộ trưởng Giao thông Vận tải ASEAN lần thứ 28, được tổ chức ở Bali (Indonesia) vào ngày 17/10, theo một thông cáo báo chí được phát hành cùng ngày.
Phát biểu tại Hội nghị Hội đồng Cộng đồng Văn hóa - Xã hội ASEAN lần thứ 28 (ASCC-28) diễn ra tại Phnom Penh, Campuchia, Thủ tướng Campuchia Hun Sen tuyên bố, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) cần tăng cường hợp tác để phục hồi bền vững và đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội của khu vực.
Trong bối cảnh thế giới đang nhanh chóng hướng tới quá trình chuyển đổi sang năng lượng tái tạo, khu vực Đông Nam Á đang nổi lên như một trong những thị trường năng lượng mặt trời phát triển nhanh nhất.
Đây là nhận định được đưa ra trong một bài viết của ông Sujith Abraham, Phó Chủ tịch cấp cao kiêm Tổng Giám đốc tại khu vực Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) của Salesforce, công ty hàng đầu thế giới trong lĩnh vực công nghệ quản lý quan hệ khách hàng.
Tổ chức S&P Global ngày hôm nay (3/10) công bố, Chỉ số Nhà Quản trị mua hàng (PMI) ngành sản xuất Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đã đạt 53,5 điểm trong tháng 9 vừa qua, cho thấy các điều kiện sản xuất ở khu vực này được cải thiện với tốc độ nhanh nhất trong gần 1 năm.
Hội nghị Bộ trưởng Kinh tế ASEAN lần thứ 54 (AEM-54) và các hội nghị liên quan vừa kết thúc thành công vào cuối tuần qua, với kết quả tốt đẹp và hữu hình.
TTH - Theo một bài viết được đăng tải trên Tạp chí The Business Times ngày 14/9, lạm phát lương thực và các mối đe dọa an ninh lương thực gia tăng đã thu hút sự chú ý lên các nhà sản xuất lương thực ở khu vực Đông Nam Á, tạo cơ hội cho các công ty trong khu vực.
Trang tin Khmer Times dẫn lời Bộ trưởng Cấp cao, Bộ trưởng Bộ Giao thông Công chính Campuchia Sun Chanthol cho biết, bất chấp những tác động tiêu cực gây nên bởi đại dịch COVID-19, ASEAN vẫn là một điểm đến đầu tư hấp dẫn.
Đại dịch COVID-19, cùng với sự cạnh tranh và căng thẳng ngày càng gia tăng giữa các siêu cường đã và đang làm suy yếu trật tự và an ninh quốc tế, đồng thời cản trở tiến độ mà Liên Hiệp Quốc hướng tới khi kỷ niệm 77 năm thành lập.
Di cư lao động được kỳ vọng sẽ phục hồi và có khả năng vượt mức trước khi đại dịch COVID-19 bùng phát, Tờ Bernama ngày hôm nay (30/8) dẫn nguồn tin từ Ban Thư ký Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) cho hay.
Theo nhận định của các chuyên gia, các doanh nghiệp ở mọi quy mô đang phải vật lộn với nhiều vấn đề từ lạm phát gia tăng, đến xung đột ở châu Âu và các đợt phong tỏa mới tại Trung Quốc.
Bộ Y tế Singapore (MOH) ngày 15/5 cho biết, bộ y tế các nước cũng như các quan chức từ các quốc gia thành viên ASEAN đã nhất trí hành động để đạt được mục tiêu công nhận chứng chỉ tiêm chủng vaccine COVID-19 của nhau nhằm tạo điều kiện cho việc đi lại trở nên dễ dàng hơn.
Theo thống kê mới nhất của hải quan Trung Quốc, ASEAN vẫn là đối tác thương mại lớn nhất của nước này, nhất là khi chiếm 14,6% tổng kim ngạch thương mại của Trung Quốc trong 4 tháng đầu năm 2022. Theo sau là Liên minh châu Âu (EU) và Mỹ.
Theo Phó Thủ tướng Singapore Heng Swee Keat, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) đang ở vị thế tốt để đóng góp, cũng như hưởng lợi từ những thay đổi lớn ảnh hưởng đến tương lai của việc làm, chẳng hạn như chuyển đổi xanh, số hóa và khả năng phục hồi nhanh của các chuỗi cung ứng.
Tạp chí Tech Wire Asia ngày 10/5 đăng tải bài viết cho hay, an ninh mạng tiếp tục là một lĩnh vực được các tổ chức trên khắp thế giới quan tâm. Tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương, bối cảnh công nghệ thông tin (CNTT) đang phát triển đòi hỏi các tổ chức phải quan tâm nhiều hơn đến vấn đề an ninh mạng.
Năm nay - 2022, được chọn là 'Năm hữu nghị ASEAN-Ấn Độ' khi ASEAN và Ấn Độ đánh dấu 30 năm quan hệ song phương. Trong những năm qua, ASEAN vẫn luôn đóng một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy triển vọng tăng trưởng của Ấn Độ.
Các quốc gia thành viên của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) nhất trí tìm hiểu về những cách thức khác nhau để tăng cường chuỗi cung ứng trong khu vực nhằm thúc đẩy tiến trình phục hồi kinh tế hậu COVID-19, Bộ Thương mại và Công nghiệp Singapore (MTI) ngày 16/3 cho biết.
Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) bày tỏ mối quan ngại sâu sắc về tình hình căng thẳng đang ngày càng tăng, cũng như các hành động vũ trang ở Ukraine, đồng thời bày tỏ sự tin tưởng rằng vẫn còn cơ hội cho một cuộc đối thoại hòa bình để giải quyết khủng hoảng Nga - Ukraine.
Quan chức cấp cao Campuchia nhận xét, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) và Liên minh châu Âu (EU) là những đối tác tự nhiên, góp phần thúc đẩy một khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương cởi mở, toàn diện và dựa trên luật lệ.
Chỉ vài ngày trước khi năm 2021 kết thúc, các nhân viên của Australia và Campuchia đã làm việc cùng nhau tại Sân bay Quốc tế Phnom Penh để nhận một lô hàng vaccine quý giá.
Tại khu vực châu Á - Thái Bình Dương, tiến trình thực hiện các Mục tiêu phát triển bền vững (SDG) đã bị gián đoạn nghiêm trọng bởi đại dịch COVID-19.
Tạp chí Tech Wire Asia vừa đăng tải bài viết cho hay, sự thiếu hụt kỹ năng về công nghệ, đặc biệt là về an ninh mạng đang trở thành mối quan tâm ở khu vực Đông Nam Á, và nhu cầu đối với các chuyên gia sở hữu những kỹ năng thiết yếu này chưa bao giờ cao hơn.