Tổng mức đầu tư của dự án rạch Xuyên Tâm tăng từ 9.600 tỷ đồng lên hơn 17.000 tỷ đồng, chủ yếu là từ chi phí bồi thường, hỗ trợ và tái định cư.
Để giải quyết ô nhiễm môi trường do chất thải và chất thải nhựa, cần biến chất thải thành nguyên liệu phục vụ sản xuất, kinh doanh; tăng cường khả năng tái chế, tái sử dụng
Dự án nhà máy xử lý nước thải Nhiêu Lộc - Thị Nghè, mức đầu tư 5.468 tỷ đồng thi công mới đạt 46%, chậm tiến độ 23% so với hợp đồng.
Kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè, một trong những dòng kênh đẹp nhất nội đô TPHCM thời gian gầh đây lại ngập trong rác thải, trải dài hơn 1km trên mặt nước, gây mất mỹ quan và ô nhiễm nghiêm trọng.
Trong bối cảnh phát triển du lịch đường thủy tại TP HCM hướng tới việc khai thác tiềm năng sông rạch cũng như chia sẻ với giao thông đường bộ, những điểm nghẽn không đáng có cần được tháo gỡ nhanh chóng
Chủ tịch UBND TP. HCM yêu cầu các sở, ngành, địa phương và đơn vị có liên quan khẩn trương đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự án Nạo vét, cải tạo môi trường, xây dựng hạ tầng Rạch Xuyên Tâm.
Sáng 30/8, dự án Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng chính thức khánh thành, nâng công suất xử lý nước thải lên 469.000 m3/ngày đêm, lớn nhất Việt Nam đến hiện tại.
Với công suất 469.000m³/ngày, Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng là nhà máy xử lý nước thải lớn nhất Việt Nam đến thời điểm hiện tại.
Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng có công suất 469.000m3/ngày, là nhà máy xử lý nước thải có công suất xử lý lớn nhất Việt Nam ở thời điểm hiện nay.
Mặc dù pháp luật đã có quy định về trách nhiệm, nghĩa vụ của người nuôi chó, thế nhưng nhiều người vẫn thản nhiên thả rông hay không đeo rọ mõm cho chó ở đường phố, công viên… Tình trạng này khiến người dân lo lắng trong bối cảnh cả nước xuất hiện không ít ổ dịch chó dại.
'Hàng hóa về chợ tăng nhưng vắng khách mua. Những năm gần đây, các dịp Rằm lớn lại càng vắng khách hàng đến chợ mua sắm' – bà Tâm, tiểu thương kinh doanh trái cây trên đường Trần Quý (quận 5, TPHCM) cho biết.
TPHCM rất muốn giải quyết nhanh và dứt điểm nhà ven và trên kênh rạch, nhưng hiện còn quá nhiều nút thắt, rào cản khiến cho chương trình có ý nghĩa này không có nhiều tiến triển.
Xây dựng TP.HCM sạch, xanh và thân thiện với môi trường là yêu cầu cấp thiết trong bối cảnh Thành phố hướng tới mục tiêu trở thành một trung tâm kinh tế, tài chính và văn hóa hàng đầu khu vực. Để làm được điều đó, cần sự chung tay của từng cá nhân, bắt đầu từ những hành động nhỏ nhất, đặc biệt, cần sự dẫn dắt của chính quyền và sự góp sức từ cộng đồng doanh nghiệp (DN), doanh nhân.
Tại Kết luận thanh tra số 09/KL-TTS, Thanh tra Sở Văn hóa và Thể thao (VH-TT) TP. Hồ Chí Minh chỉ ra nhiều vi phạm của Trung tâm Thể thao dưới nước Yết Kiêu trong quản lý thu chi tài chính, cho thuê tài sản công khi chưa được phê duyệt.
Dù mới đưa vào sử dụng hồi tháng 7, cầu bộ hành bắc qua kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè đã bị vẽ bậy.
Tại chân cầu đi bộ bắc qua kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè đã xuất hiện những hình vẽ graffiti nhếch nhác, xấu xí...
Theo Chủ tịch UBND TP.HCM, việc áp dụng bảng giá đất mới cho hai dự án Rạch Xuyên Tâm và bờ Bắc kênh Đôi có thể làm chi phí giải phóng mặt bằng tăng lên hơn 10.000 tỷ đồng.
Theo Chủ tịch UBND TP.HCM, 2 dự án Rạch Xuyên Tâm và Bờ Bắc Kênh Đôi khi áp dụng bảng giá đất mới thì chi phí giải phóng mặt bằng sẽ lên tới hơn 10.000 tỷ đồng.
Nhà máy xử lý nước thải Nhiêu Lộc - Thị Nghè với mức đầu tư gần 6.000 tỷ đồng, rộng hơn 33ha là một trong những nhà máy xử lý nước thải lớn nhất khu vực Đông Nam Á đặt tại TPHCM.
Sở Tài nguyên và Môi trường TP.HCM vừa có văn bản kiến nghị UBND TP.HCM xem xét, chấp thuận các chính sách mới liên quan đến chính sách bồi thường, hỗ trợ, tái định cư với dự án thu hồi đất, di dời nhà trên và ven kênh rạch.
Theo đề xuất mới này, chỉ những trường hợp sử dụng đất trước ngày 1/7/2014 mới được hỗ trợ 70% giá bồi thường đất ở.
Việc đánh bắt thủy hải sản bằng kích điện trên kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè ở TP.HCM tái diễn nhiều lần nhưng đến nay vẫn chưa bị ngành chức năng xử lý.
Với mạng lưới sông, kênh dày đặc khoảng 913km đường thủy, TP.HCM có lợi thế để phát triển sản phẩm du lịch đường thủy. Từ đó, tạo điểm nhấn thu hút khách, tăng độ cạnh tranh của du lịch TP.HCM với các khu vực.
Dự kiến hoàn thành xây dựng vào 6/2025, hiện tại công trình Nhà máy xử lý nước thải Nhiêu Lộc - Thị Nghè (TP Thủ Đức) áp dụng nhiều công nghệ tiên tiến, đã đạt gần 50% tổng khối lượng.
Cầu đi bộ bắc qua kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè chính thức đưa vào hoạt động, giúp việc đi lại của người dân thuận tiện và tạo cảnh quan hai bên bờ.
Sau khoảng 7 tháng thi công, cầu đi bộ dài khoảng 100m bắc ngang qua kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè nối đường Hoàng Sa (Quận 1) và đường Trường Sa (quận Bình Thạnh) đã hoàn thành, chính thức đưa vào sử dụng.
Cầu đi bộ đầu tiên bắc qua kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè chính thức đưa vào sử dụng, rút ngắn khoảng cách hai bờ kênh.
Thị Nghè là một trong những khu chợ lâu đời tại TPHCM, vị trí giáp ranh quận 1 nên thuận tiện cho việc giao thương hàng hóa. Ngoài sự nhộn nhịp mua sắm, khu chợ này còn đón nhiều lượt thực khách tìm đến bởi sự đa dạng các hàng quán ăn uống. Nếu có dịp đến đây, mọi người hãy thử món mì sủi cảo của quán ăn 68.
Cầu đi bộ bắc qua kênh nội đô đẹp nhất TPHCM có kinh phí hơn 10 tỷ đồng chính thức đưa vào khai thác, giúp rút ngắn khoảng cách đi lại cho người dân quận 1 và Bình Thạnh.
Hiện nay một số nước trên thế giới đã xây dựng tuyến tàu điện trên cao lái tự động, phát huy hiệu quả, chi phí giải phóng mặt bằng thấp...
Dự án Nạo vét, cải tạo môi trường, xây dựng hạ tầng rạch Xuyên Tâm (từ kênh Nhiêu Lộc - Thị Nghè đến sông Vàm Thuật dài 8km) với tổng vốn hơn 9.300 tỷ đồng. Để cải tạo rạch Xuyên Tâm, khoảng 2.000 nhà dân bị ảnh hưởng, chủ yếu trên địa bàn quận Bình Thạnh. Nhiều cử tri mong mỏi sớm ổn định chỗ ở khi triển khai dự án này.
Một doanh nghiệp đầu tư đưa ra đề xuất phát triển hệ thống tàu điện trên cao, có thể lái tự động, đây là một trong những giải pháp giao thông sáng tạo cho TP.HCM.
600 công nhân và kỹ sư đang làm việc liên tục để đảm bảo tiến độ dự án Nhà máy Nhiêu Lộc - Thị Nghè với kinh phí gần 6.000 tỷ đồng.
Hà Nội từng có những dòng sông mang theo nhịp thở phố phường gắn liền với đời sống của cư dân đô thị. Nhưng giờ đây, có những dòng sông đã bị ngưng lại trong lòng thành phố. Từng bước nỗ lực khơi thông dòng chảy sông Tô Lịch là việc mà thành phố Hà Nội đang không ngừng cố gắng hoàn thiện.
TP.HCM vừa tiếp nhận đề xuất từ doanh nghiệp về việc xây dựng 1 tuyến tàu điện ngầm chưa nằm trong quy hoạch nhằm giúp giảm ùn tắc giao thông tại khu vực sân bay Tân Sơn Nhất.
Một doanh nghiệp vừa đề xuất xây dựng tuyến tàu điện tự lái chạy trên kênh rạch TPHCM với chiều dài 29,9 km, tổng vốn đầu tư khoảng 20.000 tỷ đồng.
Sở GTVT TP.HCM vừa có văn bản gửi Sở Quy hoạch Kiến trúc TP.HCM, Ban Quản lý Đường sắt đô thị, đề nghị có ý kiến liên quan đến đề xuất xây dựng hệ thống tàu tự lái trên cao (Automated guideway transit - AGT).
Sở GTVT TP.HCM đề nghị Sở Quy hoạch Kiến trúc TP.HCM, Ban Quản lý Đường sắt đô thị góp ý về đề xuất xây dựng tuyến tàu điện tự lái chạy trên kênh rạch.
Công ty Thạch Bàn vừa đề xuất với UBND TPHCM xây tuyến tàu điện tự lái kết nối Tân Sơn Nhất tới công viên Đầm Sen, dài 30 km, tổng vốn đầu tư 20.000 tỷ đồng.
Một doanh nghiệp đề xuất chi 20.000 tỷ đồng làm tuyến tàu điện trên cao có chiều dài gần 30km kết nối sân bay Tân Sơn Nhất với trung tâm thành phố.
Để hồi sinh hàng loạt các dòng kênh, mang lại diện mạo mới cho thành phố, TP.HCM sẽ phải giải tỏa các khu nhà 'ổ chuột' lấn chiếm ven kênh, đây là bước đi quan trọng trong việc cải thiện hạ tầng và môi trường sống của người dân.