Vũng Tàu đang tích cực triển khai các công trình nghìn tỷ hướng đến mục tiêu trở thành trung tâm du lịch đẳng cấp quốc tế.
Chuyển đổi số giúp Cảng Cái Mép - Thị Vải tăng năng suất, rút ngắn thời gian giải phóng tàu xuống còn 1,5-2 giờ, ngang tầm các cảng biển lớn trong khu vực.
Nhờ việc chiếm thị phần cao tại 2 cụm cảng lớn nhất cả nước và công ty liên doanh, liên kết hoạt động tích cực, Tập đoàn Gemadept (mã cổ phiếu GMD) đã vượt mục tiêu lãi cả năm chỉ sau 9 tháng.
Bà Rịa - Vũng Tàu có quy mô kinh tế (GRDP), đóng góp ngân sách trung ương và chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) luôn nằm trong top 5 tỉnh, thành dẫn đầu cả nước. Với tiềm năng sẵn có, Bà Rịa - Vũng Tàu phấn đấu đến năm 2030 trở thành thành phố trực thuộc Trung ương có GRDP bình quân đầu người từ 18.000 đến 18.500 USD, là trung tâm dịch vụ, logistic quốc tế.
Kêu gọi các tập đoàn lớn của UAE đầu tư vào cảng biển, đường cao tốc và nhiều lĩnh vực khác của Việt Nam, Thủ tướng Phạm Minh Chính cam kết sẽ có cơ chế, chính sách đột phá để thu hút nguồn đầu tư từ ước ngoài.
Tiếp tục Chương trình Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, sáng 26/10, Quốc hội thảo luận ở tổ về kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2025…
Ngày 26/10, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 8, trong buổi sáng các đại biểu Quốc hội thảo luận ở tổ về: Đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH năm 2024; dự kiến kế hoạch phát triển KT-XH năm 2025; Tình hình thi hành Hiến pháp; thi hành luật, nghị quyết của Quốc hội, pháp lệnh, nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội.
Với 22 tuyến dịch vụ tàu mẹ từ Cái Mép - Thị Vải đi Hoa Kỳ và châu Âu, Việt Nam đứng thứ hai khu vực Đông Nam Á về số tuyến tàu mẹ (chỉ sau Singapore).
Quy hoạch tỉnh Đồng Nai thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Với Quy hoạch này, Đồng Nai được đánh giá đang ở thời điểm vàng, hội tụ đầy đủ các yếu tố để tăng tốc, bứt phá mạnh mẽ trong những năm tới.
Vùng Đông Nam Bộ là thị trường rất tiềm năng và hấp dẫn, nhưng nhiều năm qua, hoạt động dịch vụ logistics nơi đây phải đối diện không ít khó khăn, vướng mắc. Bởi vậy, việc xây dựng chính sách phù hợp, tạo động lực để dịch vụ logistics vùng Đông Nam Bộ phát triển xứng tầm với tiềm năng, bảo đảm sức cạnh tranh cao trong bối cảnh mới là việc làm cấp thiết.
Liên danh ba nhà thầu đã huy động máy móc, nhân sự đẩy nhanh các hạng mục của dự án thành phần 3 cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu. Một số đoạn đã thảm nhựa.
Bên cạnh Ấn Độ, các quốc gia Đông Nam Á đang nổi lên như những điểm đến thay thế quan trọng của xu hướng dịch chuyển chuỗi cung ứng toàn cầu.
Sau 9 tháng đầu năm, Công ty Cổ phần Sonadezi Châu Đức (mã cổ phiếu SZC) đã hoàn thành 99% mục tiêu lợi nhuận cả năm trong bối cảnh lượng vốn FDI đổ vào tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu cao gấp 3,3 lần so với cùng kỳ năm ngoái.
Với 22 tuyến dịch vụ tàu mẹ từ Cái Mép - Thị Vải đi Mỹ và châu Âu, Việt Nam đứng thứ hai khu vực Đông Nam Á về số tuyến tàu mẹ (chỉ sau Singapore).
Hàng loạt dự án giao thông trọng điểm của tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu đang tiến gần đến đích. Địa phương đã bố trí nguồn vốn, đốc thúc chủ đầu tư đẩy nhanh tiến độ
Ngành hàng hải đang phát triển theo xu hướng ngày càng xanh hóa, tiết kiệm chi phí logistics.
Tổng mức đầu tư dự án tăng hơn 5.400 tỷ đồng là do chi phí giải phóng mặt bằng tăng và phát sinh thêm nhiều dự án thành phần do các địa phương đề xuất bổ sung nhằm nâng cao năng lực vận tải, kết nối khu vực sân bay quốc tế Long Thành.
Các nút thắt về cơ chế chính sách cũng như kết cấu hạ tầng đường thủy nội địa đang được tháo gỡ để 'tất cả các dòng sông đều chảy về biển', tiếp tục góp phần vào sự phát triển mạnh mẽ của hệ thống cảng biển Việt Nam.
Việt Nam được chọn là quốc gia đầu tiên tại khu vực Đông Nam Á mà Tập đoàn sản xuất polyurethane (PU) của Đức Pearl Group đặt nhà máy sản xuất.
Tập đoàn Gemadept (mã cổ phiếu GMD) cho biết Giai đoạn 3 của Cảng Nam Đình Vũ dự kiến sẽ được đưa vào khai thác trong tháng 12/2025. Qua đó, Cảng Nam Đình Vũ trở thành cảng sông lớn nhất phía Bắc với loạt lợi thế.
Ngày 27/9/2024, tại thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu (BR-VT), Tổng công ty Tân cảng Sài Gòn (TCT TCSG) lần đầu tiên tổ chức Hội nghị tri ân khách hàng tại khu vực Cái Mép…
Sau hơn một năm triển khai, dự án cao tốc Biên Hòa – Vũng Tàu giai đoạn 1 đã được các địa phương kiến nghị điều chỉnh tăng tổng mức đầu tư thêm 5.400 tỷ đồng, nâng tổng mức đầu tư của dự án lên 23.200 tỷ đồng...
Bà Rịa - Vũng Tàu và TP HCM đang được định hình trở thành trung tâm kinh tế biển hàng đầu của khu vực ASEAN. Những ngành mũi nhọn được tập trung phát triển bao gồm cảng biển, logistics, khai thác dầu khí, hóa dầu, du lịch biển, cùng với khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy sản. Đây là những nội dung đáng chú ý từ Quyết định số 1117/QĐ-TTg về khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ giai đoạn 2021-2023, tầm nhìn đến 2050, vừa được Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký phê duyệt.
Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 1117 ngày 8/10 phê duyệt Quy hoạch tổng thể khai thác, sử dụng bền vững tài nguyên vùng bờ thời kỳ 2021-2023, tầm nhìn đến năm 2050.
Vùng đất ven biển Bà Rịa - Vũng Tàu và TPHCM được quy hoạch trở thành trung tâm kinh tế biển mạnh ở ASEAN với các ngành, lĩnh vực ưu tiên như cảng biển, logistics, khai thác dầu khí, hóa dầu, du lịch biển, khai thác, nuôi trồng và chế biến thủy sản.
Nhằm đẩy nhanh tiến độ giải phóng mặt bằng dự án cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu, Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai Võ Tấn Đức nêu rõ quan điểm chỉ đạo rằng: Đến ngày 15/10/2024, xã, phường nào bàn giao 100% mặt bằng Dự án cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu, tỉnh này sẽ khen thưởng. Ngược lại, xã, phường nào chưa bàn giao đủ mặt bằng sẽ phải chịu hình thức kỷ luật.
Thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng đã có báo cáo gửi Quốc hội về tình hình triển khai thực hiện Nghị quyết số 59/2022/QH15 (ngày 16-6-2022) của Quốc hội về chủ trương đầu tư Dự án xây dựng đường bộ cao tốc Biên Hòa - Vũng Tàu giai đoạn 1.
Công ty Điện lực Bà Rịa - Vũng Tàu và lực lượng chức năng tỉnh này đang phối hợp điều tra nguyên nhân vụ cháy Trạm biến áp Thị Vải 110 kV (thị xã Phú Mỹ).
Chi phí giải phóng mặt bằng tăng so với dự kiến cộng với đề xuất bổ sung thêm một nút giao của địa phương, tổng mức đầu tư dự án đường bộ cao tốc dự kiến tăng khoảng 5.400 tỷ đồng.
Thủ tướng Phạm Minh Chính mong các doanh nghiệp trong lĩnh vực xây dựng vượt qua giới hạn của chính mình và đẩy mạnh liên kết, hợp tác với các đối tác nước ngoài, từ đó tiếp tục tham gia triển khai, xây dựng các dự án lớn khác của đất nước trong thời gian tới.
Điểm lại một số thành tựu, kết quả trong phát triển hạ tầng chiến lược thời gian qua, Thủ tướng nhấn mạnh, việc triển khai các dự án này đã và đang được làm tốt, sắp tới phải cùng nhau làm tốt hơn.
Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì buổi làm việc với doanh nghiệp xây dựng các công trình trọng điểm quốc gia.
Thủ tướng mong muốn các doanh nghiệp nỗ lực, vượt qua giới hạn của chính mình và đẩy mạnh liên kết, hợp tác với đối tác nước ngoài, từ đó tiếp tục tham gia triển khai, xây dựng những dự án lớn của đất nước trong thời gian tới.
Bên cạnh tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc-Nam, Thủ tướng cho biết Chính phủ trình cấp có thẩm quyền chủ trương xây dựng các tuyến đường sắt kết nối với Trung Quốc.
Chiều 3-10, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì buổi làm việc của Thường trực Chính phủ với các doanh nghiệp xây dựng các công trình trọng điểm quốc gia.
Chiều 3/10, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì cuộc làm việc giữa Thường trực Chính phủ với các doanh nghiệp xây dựng nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, thúc đẩy triển khai các công trình trọng điểm quốc gia.
Hiện các bộ, ngành đang cho ý kiến về hồ sơ dự án siêu cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ với tổng vốn đầu tư 113.531,7 tỷ đồng do đơn vị thành viên của hãng tàu lớn nhất thế giới đề xuất. Những tác động, hiệu quả về kinh tế, môi trường và ảnh hưởng đến hoạt động của các cảng biển trong khu vực đang được làm rõ để sớm trình Thủ tướng quyết định...
Bình Dương vừa trao quyết định và giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho 8 dự án, tổng vốn đăng ký hơn 1,8 tỷ USD. Trước đó, tính đến hết tháng 8, tỉnh đã thu hút gần 42 tỷ USD vốn FDI.
Đường sắt Biên Hòa - Thị Vải - Vũng Tàu được đánh giá là dự án giao thông đầu tư cấp thiết. Mục tiêu chính là góp phần khai thác hết tiềm năng mà cụm cảng quốc tế Cái Mép - Thị Vải, đóng góp chung cho sự phát triển của vùng Đông Nam Bộ và cả nước.
Sáng nay (24/9), tại TP. Biên Hòa, UBND tỉnh Đồng Nai tổ chức hội nghị công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư. Thủ tướng Phạm Minh Chính tham dự hội nghị. Theo quy hoạch đến năm 2030, Đồng Nai lấy 2 khu vực làm động lực phát triển mới là khu vực đô thị sân bay Long Thành và khu vực hành lang sông Đồng Nai.