Tôi sinh ra ở vùng gò đồi thuộc miền Trung và có một tuổi thơ đầy ắp những kỷ niệm khó phai mờ. Miền Trung tuy nhiều nắng gió, lắm rủi ro nhưng bù lại trời cho nhiều cây xanh trái ngọt bốn mùa. Cuối hè sang thu, tiết trời mát dịu, những trái sim, trái móc bắt đầu chín tới. Gò đồi như rộng mở, mời gọi đám trẻ chăn bò và học trò làng trên xóm dưới tung tăng khám phá 'kho báu' mà thiên nhiên ban tặng.
Vùng 'ngũ Quảng' bao gồm: Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam, Quảng Ngãi và Quảng Đức (nay là tỉnh Thừa Thiên Huế) từ xa xưa có tục cúng đất rất độc đáo. Đây là lễ dâng cúng cho các vị thần Đất và các vị thần phối thuộc, mỗi năm diễn ra hai lần.
Đồng bào Thái ở Bản Áng (xã Đông Sang, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La), những ngày cuối tháng 3 vừa qua đã tưng bừng tổ chức Lễ hội Hết Chá.
Lễ hội là một trong những sự kiện, một trong những không gian văn hóa tâm linh, thể hiện niềm tin tôn giáo của các dân tộc thiểu số nói chung, dân tộc Dao nói riêng.
Nằm ở bản Piếng Chào (xã Châu Kim, huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An), đền Chín Gian được khởi dựng vào khoảng cuối thế kỷ XIV để thờ Pò Phà (nhà Trời) và Náng Xỉ Đả (con gái Trời) cùng với Tạo Ló Ỷ, Cầm Lứ, Cầm Lan - những người có công khai bản lập mường, mang lại cuộc sống ấm no cho đồng bào dân tộc Thái sinh sống tại vùng đất này.
Giờ hoàng đạo rất quan trọng để dâng mâm cỗ cúng rằm tháng Giêng, bày tỏ lòng thành và sở cầu của gia chủ.
Những điều ít biết về nguồn gốc, phong tục cúng rằm tháng Giêng - Tết Thượng Nguyên của người Việt Nam.
Trong cuốn 'Thần Đất - Ông Địa & Thần Tài', nhà nghiên cứu Huỳnh Ngọc Trảng lý giải nguồn gốc ngày vía Thần Tài xuất phát từ ngày vía đất.
Tục thờ cúng Thần Tài ra đời và phổ biến rộng rãi với sự phát triển của lực lượng doanh thương.
Nhân dịp đầu năm mới, sáng nay 17/2/2021, Hội Khuyến học làng Nại Cửu, xã Triệu Thành, huyện Triệu Phong tổ chức lễ Xuân thủ truyền thống và trao giải thưởng Võ Tử Văn cho học sinh giỏi các cấp và sinh viên có thành tích xuất sắc trong học tập, rèn luyện.
Từ nhiều đời nay, người dân thôn Phương Khê, xã Chi Lăng Bắc (Thanh Miện) vẫn giữ gìn tục lên lão được tổ chức vào mùng 6 tháng giêng. Đây là địa phương duy nhất ở Thanh Miện có tục lệ độc đáo này.
Dân tộc Pa Kô ở phía tây Quảng Trị có đời sống văn hóa rất đa dạng và phong phú. Mặc dù cuộc sống có nhiều thay đổi nhưng bà con nơi đây vẫn lưu giữ được những nét văn hóa truyền thống của dân tộc mình. Lễ Hoàn ân thổ thần và nghề đánh bắt cá truyền thống bằng bẫy Pờ - ran là những nét đẹp được người Pa Kô gìn giữ và truyền từ đời này sang đời khác. Thông qua nét sinh hoạt độc đáo này, người Pa Kô muốn được gắn kết với nhau để chia sẻ những kinh nghiệm trong lao động, sản xuất, qua đó thắt chặt hơn tình đoàn kết trong cộng đồng dân tộc mình.
Dân tộc Pa Kô ở phía tây Quảng Trị có đời sống văn hóa rất đa dạng và phong phú. Mặc dù cuộc sống có nhiều thay đổi nhưng bà con nơi đây vẫn lưu giữ được những nét văn hóa truyền thống của dân tộc mình. Lễ Hoàn ân thổ thần và nghề đánh bắt cá truyền thống bằng bẫy Pờ - ran là những nét đẹp được người Pa Kô gìn giữ và truyền từ đời này sang đời khác. Thông qua nét sinh hoạt độc đáo này, người Pa Kô muốn được gắn kết với nhau để chia sẻ những kinh nghiệm trong lao động, sản xuất, qua đó thắt chặt hơn tình đoàn kết trong cộng đồng dân tộc mình.
Dịp cuối năm là lúc để mọi gia đình nên làm để chuẩn bị đón một năm mới bình an, mạnh khỏe và nhiều may mắn.
Lễ cúng Giao thừa còn gọi là lễ Trừ tịch, một nghi lễ quan trọng nhất đón chào năm mới. Ông bà ta quan niệm 'Đói quanh năm, no ba ngày tết' cũng có ý nghĩa thiêng liêng ấy.
Do cho rằng trong con người có phần xác và phần hồn, sau khi chết, linh hồn sẽ về nơi 'thế giới bên kia' để bước vào một 'cuộc sống' mới nên người Việt rất bình tĩnh, yên tâm chờ đón cái chết.
Bộ trưởng Văn hóa, thể thao và du lịch Nguyễn Ngọc Thiện vừa ký Quyết định số 601/QĐ-BVHTTDL ngày 3-2-2021 về việc công bố Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
Theo dân gian, Đông Trù Tư mạng Táo quân (hoặc Định Phước Táo quân) là một vị thần đại diện Thượng đế ở tại mỗi nhà có nhiệm vụ theo dõi việc thiện ác của từng người, đến cuối năm ngài về chầu nơi thượng giới để báo cáo rồi trở lại trần gian vào lúc giao thừa.
Giáo sư Lương Ngọc Huỳnh vừa có bài hướng dẫn các gia đình chuẩn bị cho lễ cúng ông Công ông Táo được chu đáo, đầy đủ.
Năm nay 2021 Tân Sửu, Tết ông Công ông Táo 23 tháng Chạp rơi vào ngày thứ Năm 4/2/2021. 3 Bài văn khấn, văn cúng Táo Quân chuẩn nhất bạn tham khảo dưới đây:
Xã Bình Châu (Bình Sơn) hiện còn lưu giữ công trình kiến trúc cổ độc đáo tồn tại hàng trăm năm, đó là Sở tự Tây Lân. Đây là nơi diễn ra các lễ hội truyền thống ở địa phương, người dân thường đến để cầu nguyện cho mưa thuận gió hòa, cuộc sống an yên.
Việc thờ tự thần Đất dựa vào hai tín lý cơ bản: Một là vị phúc thần bảo vệ cộng đồng dân cư; hai là vị thần ban sung túc, thịnh vượng.
Youkai (yêu quái) chắc chắn là đề tài thú vị nhất của Nhật Bản, ngay cả với lĩnh vực anime - manga.
Khi chuyển về nhà mới, gia chủ nên xông kỹ các góc nhà, góc tường, nơi hứng nhiều nước mưa, ẩm mốc. Khi xông nên bật điện để tăng thêm nhiệt khí, dương khí.
Bao đời nay, người dân thôn Kim Sơn (xã Ân Nghĩa, huyện Hoài Ân, tỉnh Bình Định) tin rằng cây thị cổ thụ bên dòng Kim Sơn vô cùng linh thiêng. Họ còn cho rằng, sở dĩ đại mộc này tồn tại cả ngàn năm là nhờ có 'bề trên' bao bọc khiến 'trời phải tránh, nước phải né' và có cặp rắn thần ngày đêm canh giữ.
Theo các chuyên gia phong thủy khi chuyển tới 1 căn nhà mới, gia chủ nên lấy 1 cây nến đặt đúng chỗ này để 'gọi' tài lộc về cho cả gia đình.
Việc dọn về nhà mới cũng đồng nghĩa với việc tất cả thành viên trong gia đình bạn sẽ bắt đầu một cuộc sống mới. Vì thế, sau đây là những việc bạn cần làm ngay để đón may mắn vào nhà.