Độc đáo di tích lịch sử - văn hóa chùa Hang - hang Chùa

Vẻ đẹp độc đáo của di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia chùa Hang - hang Chùa thuộc thôn Á Đồng, xã Yên Trị (Yên Thủy) ở chỗ chùa Hang nằm ẩn trong hang đá, còn hang Chùa là thắng cảnh nổi tiếng với hệ thống hang động nằm giữa thung lũng phẳng. Đặc biệt, chùa Hang là ngôi chùa thờ Phật hiếm hoi ở vùng đồng bào Mường tỉnh Hòa Bình.

Cận cảnh ngôi đình cổ ở Hà Tĩnh xuống cấp

Di tích lịch sử quốc gia đình Hội Thống (huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh) là một trong những ngôi đình cổ xưa nhất miền quê xứ Nghệ. Theo thời gian, ngôi đình hiện đã xuống cấp nghiêm trọng, nhiều hạng mục bị mối mọt, nứt nẻ.

Di tích lịch sử quốc gia gần 400 năm 'kêu cứu'

Đình Hội Thống (huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh) là di tích quốc gia với kiến trúc nghệ thuật độc đáo song nhiều hạng mục đã xuống cấp từ lâu, chưa được quan tâm nâng cấp, trùng tu đúng mức.

Cúng Rằm tháng 7 âm: Ngày giờ nào tốt? Mâm cúng gồm những gì?

Rằm tháng 7 Âm lịch được người Việt coi là ngày xá tội vong nhân, là dịp lễ Vu Lan báo hiếu - theo quan niệm Phật giáo nhằm hướng về tổ tiên, cội nguồn, về các đấng sinh thành, thể hiện tình thương yêu đối với mọi chúng sinh.

Cúng rằm tháng 7 vào ngày nào, giờ nào thì tốt?

Nói là cúng rằm tháng 7 nhưng không phải gia đình nào cũng thực hiện nghi lễ này đúng vào ngày 15/7 Âm lịch, vậy cúng rằm tháng 7 vào ngày nào, giờ nào thì tốt?

Nên cúng Rằm tháng 7 vào ngày, giờ nào là đẹp nhất?

Rằm tháng 7 năm 2023 nhằm ngày thứ tư, ngày 30/8/2023 dương lịch. (Tức ngày Canh Thân, tháng Canh Thân, năm Quý Mão). Cúng Rằm tháng 7 là một trong những ngày quan trọng nhất trong năm, mang đậm ý nghĩa tâm linh của người Việt.

Giữ không gian văn hóa nông thôn trong dòng chảy hiện đại

Nông thôn Hà Nội hội tụ đủ văn hóa xứ Đoài, Sơn Nam Thượng, Kinh Bắc..., chất chứa nét đặc trưng của vùng Đồng bằng sông Hồng. Giá trị văn hóa làng, xã với những thực thể rõ nét như đình, chùa, miếu mạo… hay những nét đẹp từ phong tục, tập quán, tín ngưỡng đã hòa quyện vào văn hóa Thăng Long - Hà Nội, tạo nên một nền văn hóa đa sắc với hồn cốt, phong cách riêng, được ghi nhận và tôn vinh...

Khánh thành bia tiểu sử di tích Đình Tân Đông

Sáng nay 27/7, xã Tân Đông (Tiền Giang) tổ chức lễ khánh thành bia tiểu sử di tích lịch sử - văn hóa cấp tỉnh Đình Tân Đông.

Mâm cúng Tết Đoan Ngọ 3 miền Bắc Trung Nam có gì?

Ngày 5/5 âm lịch, các nhà đều thắp hương cúng Tết Đoan ngọ, tuy nhiên nhiều chủ gia đình trẻ vẫn băn khoăn không biết nên cũng vào giờ nào, sáng sớm hay giữa trưa?

Nhà thiết kế Đinh Hoàng Vũ tạo dấu ấn đẹp cho 'Bí mật trăm đốt tre'

Là người chăm chút cho hàng trăm bộ trang phục sân khấu thiếu nhi, nhà thiết kế Đinh Hoàng Vũ đã dốc sức tô điểm cho chương trình Truyện thần tiên của Sân khấu Nghệ thuật Trương Hùng Minh (TP HCM).

Đình Tân Đông - độc đáo với kiến trúc có '1 không 2'

2 cây bồ đề buông rễ ôm toàn bộ ngôi đình đó là một trong những nét kiến trúc độc đáo, cổ kính của đình Tân Đông, huyện Gò Công Đông, tỉnh Tiền Giang. Hơn 100 năm qua, dù qua nhiều lần trùng tu, tôn tạo thế nhưng các giá trị lịch sử, văn hóa của ngôi đình này vẫn còn vẹn nguyên cho đến tận hôm nay.TỪ ĐÌNH GÒ TÁO XƯA ĐẾN ĐÌNH TÂN ĐÔNG NGÀY NAY

Ngôi làng cổ đặc biệt nào tại Hà Nội do đồng bào người Chăm xây dựng?

Người Chăm là cư dân của vương quốc Chăm Pa cũ. Họ sinh sống chủ yếu ở các tỉnh miền Trung Việt Nam. Tuy nhiên, ngay tại thủ đô Hà Nội, có một ngôi làng cổ gần 1.000 năm tuổi do chính người Chăm di cư tạo nên.

Nhà tang lễ Vĩnh Nghiêm tái hoạt động

Trước thông tin thắc mắc liên quan tới Vãng sanh đường (nhà tang lễ chùa Vĩnh Nghiêm, số 339 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, P.Võ Thị Sáu, Q.3, TP.HCM), PV đã liên hệ với chùa và được biết đã hoạt động trở lại để phục vụ nhu cầu về tang sự của người dân.

Về Đồng Tâm xem Lễ hội Cầu mùa

Cứ 2 năm 1 lần, vào ngày mùng 1 và 2-2 Âm lịch, đồng bào dân tộc Sán Chay nơi đây lại tổ chức Lễ hội Cầu mùa tại Đình làng Đồng Tâm; qua đó gửi gắm ước mong về một năm mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt, muôn loài sinh sôi nảy nở…

Dinh Cậu: Địa chỉ tâm linh nổi tiếng của TP Phú Quốc

Những ngày đầu năm mới Quý Mão 2023, Dinh Cậu (TP Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang), thu hút rất đông du khách đến thăm viếng. Dinh Cậu được biết đến là một địa chỉ du lịch tâm linh nổi tiếng của đảo ngọc trên vùng biển phía Tây Nam của Tổ quốc.

Lễ hội phát lương Đền Trần Thương – Ước vọng một năm đủ đầy, hạnh phúc

Đêm 04/2 tức đêm 14, rạng sáng 15 tháng Giêng, tại Di tích quốc gia đặc biệt Đền Trần Thương xã Nhân Đạo, huyện Lý Nhân, tỉnh Hà Nam, UBND huyện Lý Nhân tổ chức Lễ phát lương Đức Thánh Trần xuân Quý Mão.

Lễ hội tống tà ma, té nước cầu may độc đáo ở Cần Thơ

Lễ tống tà ma được tổ chức vào ngày 14 tháng Giêng âm lịch hàng năm được nhiều người dân trong vùng và cả du khách hào hứng tham gia.

Thần Tài là ai và nguồn gốc ngày vía Thần Tài

Thần Tài được hội nhập vào hệ thống thần bản gia - tức các thần linh bảo hộ cho gia đình, mang lại tiền tài, sự giàu có.

Những điều kiêng kỵ trong ngày mùng 1 Tết Quý Mão 2023

Dưới đây là lý giải về các tục kiêng thường thấy của người Việt trong ngày mùng 1 Tết và năm mới của nhà nghiên cứu văn hóa Nguyễn Hùng Vĩ.

Tết vườn, tết cả trâu, bò

Do biến thiên lịch sử, hành trình mở nước về phương Nam khẩn hoang trên vùng đất mới đã tạo ra nhiều dị biệt trong phong tục, sinh hoạt giữa miền Bắc và miền Nam, trong đó có sinh hoạt tết. Nếu miền Bắc xem hái lộc đầu năm là tiếp nhận sinh lực, niềm may mắn của đất trời dành cho cá nhân, gia đình thì ở miền Nam, cụ thể là Long An, từ ngày 30 tháng Chạp đến trước khi tết vườn, tuyệt đối không được hái lá, hoa, trái. Cỏ cho trâu, bò ăn cũng được dự trữ từ 30 tết như một cách tạ ơn để súc vật, cỏ cây nghỉ ngơi 'ăn tết'.

Sắm lễ và bài cúng lễ Chạp mộ

Văn khấn lễ Chạp (lễ tạ mộ ngày 30 Tết) theo sách 'Bàn thờ gia tiên và tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên của người Việt'.

Lễ vật cúng Giao thừa đón Tết Quý Mão 2023

Lễ cúng Giao thừa còn gọi là lễ Trừ tịch, một nghi lễ quan trọng nhất đón chào năm mới.

Mường Ảng đối thoại tháo gỡ vướng mắc giải phóng mặt bằng

ĐBP - Sáng ngày 18/1, Bí thư Huyện ủy Nguyễn Tiến Đạt cùng đoàn công tác huyện Mường Ảng đã có buổi đối thoại trực tiếp với 8 hộ dân bản Co Có, Pa Cha, xã Ẳng Tở, liên quan đến công tác giải phóng mặt bằng công trình nghĩa trang nhân dân huyện.

Lễ hội mừng lúa mới của đồng bào Xơ Đăng tại Đắk Lắk

Ngày đầu tiên của năm 2023, người Xơ Đăng ở buôn H'ring (xã Ea H'đing, huyện Cư M'gar, Đắk Lắk) tưng bừng mở hội 'mừng lúa mới'. Đây là lễ hội lớn nhất trong năm của đồng bào Xơ Đăng.

Ngôi đền bên dòng kênh xanh

Đền Na Giang thuộc tổ dân phố 2, phường Tích Lương (TP. Thái Nguyên), nằm soi bóng bên dòng kênh xanh, phía trước là cánh đồng lúa, sau lưng là đồi chè xanh. Khởi dựng, đền được gọi là Nghè Na Giang, thờ Thành Hoàng làng. Trải qua thời gian cùng với sự tiếp biến văn hóa và nhu cầu tín ngưỡng, nhân dân thờ Mẫu, Thổ Thần và Thánh Đuổm Dương Tự Minh trong đền…

Nghệ An: Quyết định thành lập chùa Tạnh và chùa Lối

Hòa thượng Thích Thanh Nhiễu, Phó Chủ tịch Thường trực Hội đồng Trị sự GHPGVN, Trưởng ban Trị sự GHPGVN tỉnh Nghệ An đã ký Quyết định số 164/QĐ-BTST ngày 18-10-2022 về việc thành lập chùa Tạnh, xã Hợp Thành, huyện Yên Thành.

Xác nữ giới nhô lên mặt đất, hé lộ tội ác kinh hoàng

Những cơn mưa lớn khiến lớp đất bề mặt vị trí chôn giấu nạn nhân bị xói mòn, làm lộ lên thi thể. Từ đây hé lộ một tội ác kinh hoàng của người chồng sát nhân.

Nét đẹp trong đám cưới của người Mông trắng

Đám cưới văn minh, tiết kiệm; nghi lễ đơn giản, cắt giảm nhiều thủ tục rườm rà; nhiều hủ tục như ép rượu, cưới kéo dài nhiều ngày... cũng không còn. Đó là nét đẹp trong đám cưới của người Mông trắng ở Tuyên Quang.