Giải mã lịch sử ẩn sau những câu ca dao quen thuộc

Theo tác giả Nguyễn Văn Mại, lịch sử ngụ trong phong dao và ta có thể tìm những điều còn khuyết thiếu trong quốc sử từ phong tục của nhân dân.

Chuyện về đình Chèm có niên đại hơn 2.000 năm ở ven sông Hồng ít ai biết?

Nằm bên sông Hồng - dòng sông biểu tượng của nền văn minh lúa nước, đình Chèm đã chứng kiến bao biến thiên thăng trầm của lịch sử, cất giữ những lớp tầng phù sa bồi tụ ngàn năm, nơi dòng chảy tinh hoa từ muôn nơi về hội tụ.

Độc đáo nghi lễ rước vua giả tại lễ hội đền Sái

Nghi lễ rước vua giả độc đáo tại lễ hội đền Sái Xuân Giáp Thìn 2024 thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách tham gia.

Độc đáo tục lệ rước vua giả tại Lễ hội đền Sái

Ngày 20/2, tức 11 tháng Giêng năm Giáp Thìn, tại xã Thụy Lâm (huyện Đông Anh, Hà Nội) đã diễn ra Lễ hội đền Sái với tục lệ đặc sắc - tục lệ chọn người đóng và rước vua Thục Phán.

Độc đáo cảnh trai tráng tung hô, xoay tròn kiệu chúa ở lễ hội đền Sái

Du khách thích thú khi chứng kiến cảnh kiệu chúa được các trai tráng hò reo, tung hô, nâng chạy rầm rập trong lễ hội đền Sái ở Đông Anh, Hà Nội.

Đặc sắc nghi lễ rước 'Vua, chúa sống' tại Lễ hội đền Sái

Ngày 20/2 (tức 11 tháng Giêng năm Giáp Thìn), lễ hội đền Sái, xã Thụy Lâm (huyện Đông Anh, Hà Nội) đã diễn ra với nghi lễ rước vua, chúa, thu hút đông đảo người dân địa phương và du khách tham gia.

Lễ hội rước 'vua, chúa sống' có một không hai ở ngoại thành Hà Nội

Ngày 20/2 (ngày mùng 11 tháng Giêng Âm lịch), huyện Đông Anh (Hà Nội) khai mạc Lễ hội đền Sái (làng Thụy Lôi, xã Thụy Lâm) với nghi lễ màn rước kiệu 'vua, chúa sống'.

Khám phá 5 điểm đến tâm linh bậc nhất tại Nghệ An

Nghệ An, mảnh đất của những truyền thống tâm linh và văn hóa đa dạng, luôn mở ra những khám phá mới mẻ cho những ai tìm đến.

Nhiều hoạt động văn hóa dân gian đặc sắc tại huyện Đông Anh

Kinhtedothi – Tối 7/10, tại xã Cổ Loa, huyện Đông Anh (TP Hà Nội) đã khai mạc Tuần lễ du lịch văn hóa với chủ đề 'Về vùng đất Kinh đô xưa'với nhiều hoạt động văn hóa dân gian đặc sắc, mang truyền thống của người Việt ở vùng đất Kinh đô xưa.

Di tích thành Cổ Loa - Điểm đến lý tưởng cho du khách thập phương

Thành Cổ Loa không chỉ là một di sản văn hóa, một minh chứng về sự sáng tạo, trình độ kỹ thuật cũng như văn hóa của người Việt cổ mà còn là một điểm đến lý tưởng cho các du khách thập phương.

Chuyện ít biết về bảo vật được 'tái sinh' ở thành Cổ Loa, Bác Hồ đến thăm và giải nghĩa

Ít ai biết được rằng, đền Thượng (đền Thục An Dương Vương) ở xã Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội hiện đang lưu giữ một 'kho báu' có giá trị rất lớn về văn hóa, lịch sử và khoa học.

Chuyện về bảo vật được 'tái sinh' ở thành Cổ Loa

Ít ai biết được rằng, đền Thượng (đền Thục An Dương Vương) ở xã Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội hiện đang lưu giữ một kho báu có giá trị rất lớn về văn hóa, lịch sử và khoa học.

Khám phá 7 địa điểm du lịch gần Hà Nội, khoảng cách dưới 40km

Chỉ cách Hà Nội dưới 40km, những địa điểm du lịch này rất thích hợp cho chuyến đi ngắn trong một ngày.

Khai mạc lễ hội đền Cổ Loa

Kinhtedothi – Ngày 27/1 (mùng 6 Tết Nguyên đán Quý Mão 2023), huyện Đông Anh (Hà Nội) tổ chức khai mạc Lễ hội đền Cổ Loa – Di tích lịch sử, kiến trúc và nghệ thuật, Di tích quốc gia đặc biệt.

Đón bằng công nhận Lễ hội Cổ Loa là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Tối 26/1, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt Cổ Loa, huyện Đông Anh đã tổ chức lễ đón bằng công nhận Lễ hội Cổ Loa là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

Khát vọng từ Đất Tổ

Trải qua các thời kỳ lịch sử, nhân dân các dân tộc tỉnh Phú Thọ luôn phát huy truyền thống của cha ông, đoàn kết một lòng, kiên cường, dũng cảm trong xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước. Đó cũng chính là nền tảng, gốc rễ, là động lực để Đảng bộ, chính quyền, quân và dân các dân tộc tỉnh Phú Thọ hôm nay bồi đắp thêm ý chí, quyết tâm, nuôi dưỡng khát vọng vươn lên, xây dựng Phú Thọ trở thành trung tâm liên kết vùng và là tỉnh phát triển hàng đầu của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ.

Cùng về thăm lại Cổ Loa thành

Về thăm thành Cổ Loa, đọc lại những hoành phi câu đối nơi đây, ngẫm lại chuyện An Dương Vương dựng nước Âu Lạc, rồi để 'cơ đồ đắm biển sâu'. Lịch sử về An Dương Vương vẫn còn rất nhiều câu hỏi chưa được giải đáp thỏa đáng.

Tục thờ cúng Hùng Vương thời phong kiến

Chúng ta đều biết, quy định đưa ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (mùng 10 tháng Ba âm lịch) là ngày quốc lễ được đưa ra vào năm 1917, dưới thời vua Khải Định của triều Nguyễn.

Hà Nội: Ngắm nhìn ngôi đền cổ kính giữa thành Cổ Loa

Nằm ở vị trí trung tâm thành Cổ Loa, cho đến nay, đền thờ An Dương Vương vẫn là ngôi đền thờ có vị trí lịch sử và tâm linh đặc biệt của người dân Cổ Loa và cả nước.

Chiêm ngưỡng ngôi đền có giếng nước không bao giờ cạn ở Hà Nội

Không chỉ hấp dẫn du khách bằng văn hóa, kiến trúc độc đáo, Đền Sái (Thụy Lâm, Đông Anh, Hà Nội) còn thu hút bằng truyền thuyết về giếng nước không bao giờ cạn.

Vũ khí người Việt phát minh khiến kẻ thù không dám đến gần

Đó là các loại vũ khí do người Việt phát minh, từng gây khiếp sợ cho kẻ thù xâm lược.

Vũ khí người Việt phát minh khiến kẻ thù không dám đến gần

Đó là các loại vũ khí do người Việt phát minh, từng gây khiếp sợ cho kẻ thù xâm lược.

Quảng Ninh: Khu du lịch Bãi Dài (Vân Đồn) ẩn chứa nhiều giá trị lớn cần được đầu tư, khai thác

Gần đây, Bãi Dài (Vân Đồn), được nhiều du khách trong và ngoài nước khám phá, bởi phong cảnh núi rừng, biển đảo xinh tươi, kỳ lạ; ẩn chứa nhiều giá trị văn hóa vô giá. Để Bãi Dài thực sự là điểm nhấn du lịch không thể bỏ qua, thì cần được quan tâm đầu tư khai thác hiệu quả.

Danh tướng người Việt được Tần Thủy Hoàng nể phục

Lý Ông Trọng là vị tướng nổi danh trong lịch sử Việt Nam lẫn Trung Quốc. Hàng trăm năm sau khi ông mất, người Trung Quốc vẫn còn lập đền thờ để ghi công lao của ông.

Thành cổ Cổ Loa - điểm tham quan, du lịch độc đáo của Thủ đô

Cổ Loa ngày nay không chỉ là một di sản văn hóa, một bằng chứng về sự sáng tạo, về trình độ kỹ thuật cũng như văn hóa của người Việt cổ mà còn là một điểm đến lý tưởng cho các du khách thập phương.

Chiêm ngưỡng ngôi đền có giếng nước không bao giờ cạn

Không chỉ hấp dẫn du khách bằng kiến trúc, hoa văn độc đáo và lễ rước 'vua sống' hằng năm, Đền Sái (Thụy Lâm, Đông Anh, Hà Nội) còn thu hút bằng truyền thuyết về giếng nước không bao giờ cạn. Mùa Đông luôn có một con cóc ngồi trên miệng giếng.

Chiêm ngưỡng ngôi đền có giếng nước không bao giờ cạn

Không chỉ hấp dẫn du khách bằng kiến trúc, hoa văn độc đáo và lễ rước 'vua sống' hằng năm, Đền Sái (Thụy Lâm, Đông Anh, Hà Nội) còn thu hút bằng truyền thuyết về giếng nước không bao giờ cạn. Mùa Đông luôn có một con cóc ngồi trên miệng giếng.