Ngân hàng Trung ương Libya có trụ sở tại Tripoli ngày 18-8 đã dừng mọi hoạt động sau khi một cán bộ cấp cao của ngân hàng bị bắt cóc cùng ngày.
The Guardian hôm 18/8 đưa tin, người đứng đầu bộ phận công nghệ thông tin của ngân hàng trung ương Libya đã bị một nhóm đối tượng không rõ danh tính bắt cóc, buộc ngân hàng này phải dừng mọi hoạt động.
Du lịch mạo hiểm mang tính độc lạ đang ngày càng nổi lên thu hút du khách đam mê phiêu lưu toàn cầu. Báo Daily Mail của Anh ngày 27/7 giới thiệu chùm tour độc lạ do hãng du lịch mạo hiểm Untamed Borders thực hiện, hứa hẹn đem đến cho du khách nhiều bất ngờ lý thú.
Phát biểu tại một sự kiện ở Thủ đô Tripoli, Thủ tướng Libya cho biết ông sẽ bàn giao chức vụ cho 'những người xứng đáng' và việc này sẽ do người dân Libya quyết định thông qua bầu cử.
Tổ chức Các nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và đồng minh chiếm 40% sản lượng dầu thế giới, các nước dẫn đầu là Saudi Arabia và Nga - sản xuất lần lượt khoảng 9 triệu và 9,5 triệu thùng dầu mỗi ngày.
Giới chức và các cơ quan chức năng tại Libya hôm qua (12/9) tiếp tục đưa ra nhiều thông tin khác biệt nhau về số thương vong trong trận lũ lụt kinh hoàng xảy ra ở miền Đông nước này hồi đầu tuần. Trong khi đó, một số nguồn tin khu vực bước đầu đưa ra nhận định về nguyên nhân dẫn đến thảm họa bão lũ được coi là nghiêm trọng nhất trong nhiều thập niên qua.
Bộ trưởng Y tế trong Chính phủ Libya do Quốc hội nước này thành lập, ông Othman Abdel Jalil nhận định: 10.000 người có thể đã chết và khoảng 100.000 người khác mất tích trong trận lũ lụt kinh hoàng vừa xảy ra tại miền Đông Libya trong hai ngày 10-11/9.
Ngày 12-9, chính quyền Libya cho biết, hơn 2.000 người chết vì lũ lụt và khoảng 5.000-6.000 người đã mất tích khi một trận lũ lớn quét qua thành phố Derna sau bão Daniel.
Là một tổ chức quân sự tư nhân từng tham gia tích cực trong các chiến dịch an ninh của Nga ở nước ngoài và trong chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraina, tập đoàn quân sự tư nhân Wagner bất ngờ phát động cuộc bạo loạn vũ trang chống lại Bộ Quốc phòng Nga vào ngày 23-6-2023 nhưng thất bại chỉ sau đó 3 ngày. Sự kiện hy hữu này đặt ra nhiều câu hỏi cần có lời giải đáp thỏa đáng như Wagner là hiện tương cá biệt ở Nga hay là xu hướng phổ biến trên thế giới? Bản chất của Wagner là gì? Động cơ nào thúc đẩy Wagner bạo loạn vũ trang? Cách thức Tổng thống Nga V. Putin hóa giải cuộc bạo loạn này ra sao?
Ngày 1/12, Cơ quan nghiên cứu kinh tế toàn cầu (EIU) thuộc tạp chí The Economist (Anh) công bố kết quả của cuộc khảo sát thường niên về chi phí sinh hoạt toàn cầu năm 2022. Theo đó, trong bối cảnh chi phí sinh hoạt đều tăng cao ở các thành phố lớn nhất thế giới, vị trí đầu bảng đã gọi tên New York và Singapore.
Pháp đã kêu gọi các bên ở Libya tôn trọng các thỏa thuận và ngừng leo thang, sau khi xảy ra các vụ đụng độ bạo lực ở Thủ đô Tripoli.
Thoát chết sau vụ ám sát, Thủ tướng Libya Abdul Hamid Dbeibah đã hứa sẽ soạn thảo luật bầu cử mới để giải quyết cuộc khủng hoảng chính trị đang gia tăng ở quốc gia Bắc Phi này.
Chủ tịch nước kết thúc tốt đẹp chuyến thăm Campuchia; Kỳ họp thứ 6 HĐND tỉnh sẽ xem xét về đầu tư công... là những sự kiện nổi bật ngày 22.12.
Một nhóm vũ trang đã chiếm trụ sở Chính phủ và tòa nhà Bộ quốc phòng ở Thủ đô Tripoli, hiện nằm trong vùng kiểm soát của chính quyền phía Tây Libya.
Việc sử dụng các tổ hợp máy bay không người lái (UAV) trong chiến đấu đã phổ biến trong vài thập niên qua. Tuy nhiên, xu hướng mới xuất hiện gần đây là sử dụng các nhóm UAV để có hiệu quả cao nhất về chiến thuật đang được nhiều quốc gia thử nghiệm.
Một căn cứ quân sự khổng lồ được cho là của quân đội Nga đã xuất hiện ở Libya, quy mô của nó thật đáng kinh ngạc.
Ngày 9/10, truyền thông Bắc Phi cho biết, lực lượng vũ trang ở miền Đông Libya đã phủ nhận mọi ý định tiến hành các cuộc tấn công vào các thành phố ở miền Tây Libya.
Sáng 2-9 (giờ địa phương), Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã họp trực tuyến công khai về tình hình Libya và hoạt động của Phái bộ Hỗ trợ của LHQ tại Libya (UNSMIL).
Libya có vẻ là phần cuối của một chương lịch sử nội chiến ảm đạm, nhưng không có thể đảm bảo là phần tiếp theo sẽ tốt hơn cho một đất nước đã bị xé nát bởi nội chiến và sự can thiệp của nước ngoài, kể từ sau khi cố lãnh đạo Libya Muammar Gaddfi bị sát hại.
Hàng trăm lính đánh thuê Nga ở Libya ngày 25-5 đã được sơ tán sau khi rút lui khỏi chiến tuyến ở Thủ đô Tripoli, Libya. Yêu cầu này được đưa ra sau khi lực lượng quân đội miền Đông của tướng Khalifa Haftar liên tiếp thất bại trong cuộc đua giành quyền kiểm soát Tripoli trước lực lượng Chính phủ Hiệp định Quốc gia (GNA) được Liên hợp quốc công nhận. Nhưng liệu đó có phải là dấu hiệu cho thấy cuộc chiến ở Libya sắp kết thúc?
Sáng ngày 19/5, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) đã họp trực tuyến về tình hình Libya và hoạt động của Phái bộ Hỗ trợ LHQ tại Libya (UNSMIL).
Tình hình Libya một lần nữa lại thu hút sự quan tâm to lớn của cộng đồng quốc tế.
Ngoài việc đang vận hành các hệ thống phòng không 'cực chất', Quân đội Quốc gia Libya còn sở hữu cả loại radar cực kỳ hiện đại, giúp lực lượng này phát hiện máy bay của Thổ Nhĩ Kỳ khi vừa cất cánh khỏi sân bay và sẵn sàng bắn hạ.
Máy bay không người lái của Thổ Nhĩ Kỳ vừa lập chiến công khi phá hủy thành công hệ thống phòng không 2K12 Kub của Quân đội Quốc gia Libya (LNA), do Nguyên soái Khalifa Haftar lãnh đạo.
Tại Mexico là bia, tại Iraq là hạt hướng dương và tại Pháp là bột mỳ. Sự thiếu vắng các mặt hàng này trên kệ hàng tại các cửa hàng hay siêu thị phần nào cho thấy muôn cách mà người dân trên toàn thế giới 'giết thời gian' trong giai đoạn cách ly xã hội để phòng chống dịch Covid-19.
Tổng Thư ký Liên đoàn A-rập (AL) A.Ghết kêu gọi ngừng giao tranh ở Libya và các vùng xung đột A-rập khác nhằm tập trung các nỗ lực để chống dịch COVID-19. AL nhấn mạnh cần chấm dứt các hoạt động quân sự đang diễn ra ở chung quanh Thủ đô Tripoli giữa quân đội Chính phủ Đoàn kết dân tộc Libya (GNA) và lực lượng Quân đội quốc gia Libya (LNA)... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định
Ngày 12/3, các nhà lãnh đạo châu Phi cho biết sẽ tổ chức những cuộc đàm phán hòa giải xung đột Libya vào tháng 7/2020 tại Thủ đô Addis-Ababa, Ethiopia.
Ngày 24/2, các bên đối lập tại Libya tuyên bố ngừng tham gia hòa đàm do Liên hợp quốc bảo trợ diễn ra vào tuần này tại Geneva (Thụy Sỹ).
Kênh truyền hình Sky News ngày 23-2 dẫn nguồn tin từ Quân đội Quốc gia Libya (LNA) cho biết, 16 binh sĩ thuộc lực lượng vũ trang Thổ Nhĩ Kỳ và hơn 100 lính đánh thuê Syria đã thiệt mạng trong các cuộc đụng độ ở Thủ đô Tripoli của Libya.
Ngày 18/2, lực lượng quân đội miền Đông (LNA) do Tướng Khalifa Haftar lãnh đạo tuyên bố đã phá hủy một con tàu chở vũ khí của Thổ Nhĩ Kỳ ở cảng biển Tripoli. Chính phủ Đoàn kết Dân tộc Libya (GNA) được quốc tế công nhận cho hay, LNA đã tấn công cảng biển trên bằng tên lửa.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc (HĐBA LHQ) vào ngày 12/2 phê chuẩn nghị quyết kêu gọi 'ngừng bắn vĩnh viễn' ở Libya.
Từ lúc bắt đầu lệnh ngừng bắn, các bên ở cả hai khu vực đã cố gắng giám sát lệnh ngừng bắn, ngoại trừ 1-2 trường hợp rải rác, tình hình vẫn được giữ yên ổn, người đứng đầu Bộ Quốc phòng Thổ Nhĩ Kỳ nói.
Người đứng đầu Chính phủ Đoàn kết Dân tộc (GNA) của Libya, Thủ tướng Fayez al-Sarraj ngày 8-1 khẳng định, Libya có quyền đạt được thỏa thuận với bất kỳ quốc gia nào.
Truyền thông Nga vừa đăng tải hình ảnh trực thăng tấn công Mi-35M khai hỏa nhằm vào mục tiêu lực lượng Chính phủ Hiệp định Quốc gia Libya (GNA) được Thổ Nhĩ Kỳ hậu thuẫn tại Thủ đô Tripoli.
Người phát ngôn của Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ mới đây cảnh báo sẽ điều quân tới Libya nếu lực lượng Quân đội Quốc gia Libya (LNA) đóng tại Beghazi không dừng các cuộc tấn công vào Tripoli.
Bộ Quốc phòng Mỹ mới đây cho biết, một chiếc máy bay không người lái (UAV) thuộc Bộ Chỉ huy châu Phi Mỹ (USAFRICOM) đã mất tích ở Thủ đô Tripoli của Libya.
Ngày 17/10, ông Mohamed Gonono, phát ngôn viên của Chính phủ Đoàn kết Dân tộc Libya (GNA) cho biết, các máy bay chiến đấu của GNA đã thực hiện 9 cuộc không kích nhằm vào phương tiện quân sự của quân đội miền Đông (LNA) ở gần Thủ đô Tripoli.
Cuộc nội chiến giữa các nhóm dân quân miền Đông và lực lượng nổi dậy miền Tây Libya đang tiếp tục leo thang, kéo theo sự can dự của nước ngoài. Gần 8 năm sau khi Tổng thống Libya Moammar Gadhafi bị lật đổ, hòa bình dường như là khái niệm còn rất xa vời với người dân nước này.
'800', nhà bán đấu giá nói, '900, 1.000, 1.100...'. Giá chốt cuối cùng là 1.200 dinar, tương đương với 800 USD. Không phải là một chiếc xe đã qua sử dụng, một mảnh đất hay một món đồ. Không phải là 'hàng hóa', mà là 2 con người, trong chợ bán nô lệ ở Libya. Cảnh này gợi nhớ đến những ngày tăm tối nhất của lịch sử nhân loại.