Tăng tỉ lệ che phủ rừng, đồng thời tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân-đó là những lợi ích kép khi triển khai hiệu quả chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.
Chánh Thanh tra Bộ Tài nguyên-Môi trường (TN&MT) đã ra quyết định xử phạt 2 công ty hoạt động thủy điện trên địa bàn tỉnh Quảng Trị.
Hôm nay 19/4, nguồn tin từ Sở Tài nguyên - Môi trường (TNMT) tỉnh Quảng Trị cho biết, Chánh Thanh tra Bộ TNMT vừa quyết định xử phạt 2 công ty hoạt động thủy điện trên địa bàn tỉnh.
Trong các năm gần đây nhiều nhà đầu tư nhà nước, cũng như tư nhân trong và ngoài nước đã xúc tiến xây dựng nhiều dự án, đưa tỷ lệ các nguồn điện năng lượng tái tạo tăng.
Những năm qua, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng (DVMTR) đã góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn tỉnh. Nhờ có tiền DVMTR, người nhận khoán bảo vệ, phát triển rừng có thêm nguồn thu nhập, cải thiện cuộc sống, đơn vị chủ rừng và quản lý rừng có nguồn tái đầu tư cho phát triển rừng, phát triển hạ tầng.
m vọng tỷ đô với ngành năng lượng nhưng Tân Hoàn Cầu của ông Mai Văn Huế bất ngờ 'bốc hơi' tới 41% tổng tài sản. Đồng thời, công ty này còn khiến giới đầu tư đặt ra câu hỏi khi nợ lớn nhưng chi phí lãi vay lại chỉ 0 đồng.
Những năm qua, tình hình thu hút đầu tư trên địa bàn huyện Hướng Hóa có nhiều chuyển biến tích cực. Đầu tư tư nhân, đầu tư từ các doanh nghiệp trong và ngoài nước chiếm tỉ trọng cao trong đầu tư phát triển trên địa bàn huyện.
CTCP Tổng Công ty Tân Hoàn Cầu vừa sang ta dự án điện gió cho Thái Lan là hạt nhân trong 'hệ sinh thái' Tập đoàn Tân Hoàn Cầu của vị doanh nhân Mai Văn Huế.
Khởi sự từ ngành nghề kinh doanh chính là sản xuất, truyền tải, phân phối điện năng và xây dựng các công trình điện đến 500kV, Tân Hoàn Cầu Group của ông Mai Văn Huế sớm bén duyên với điện gió, rồi loạt dự án trong lĩnh vực năng lượng sạch.
Từ là kẻ phá rừng, chích choác quậy phá tưng bừng trở thành người bảo vệ rừng giỏi. Những đứa con của rừng đã sám hối trước rừng. Đó là câu chuyện của Thuận 'lâm tặc'.