Tổng công ty Đường sắt Việt Nam (VNR) đang tập trung thực hiện các giải pháp tái cơ cấu doanh nghiệp của các đơn vị thành viên trong các hoạt động sản xuất kinh doanh, bảo trì, đầu tư... nhằm vực dậy ngành vận tải 'xương sống' đường sắt của đất nước trước bối cảnh kinh doanh ngày càng sụt giảm.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa có quyết định phê duyệt Dự án cải tạo khu gian Hòa Duyệt - Thanh Luyện, tuyến đường sắt Hà Nội - TP.Hồ Chí Minh với tổng kinh phí 1.480 tỷ đồng.
Theo Quy hoạch mạng lưới đường sắt thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050, nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia đến năm 2030 cần khoảng 240.000 tỷ đồng.
Ngân sách nhà nước dự kiến bố trí cho đầu tư kết cấu hạ tầng đường sắt giai đoạn 2021-2025 khoảng 14.025 tỷ đồng, đáp ứng 5,8% nhu cầu phát triển 10 năm tới...
Trong giai đoạn 2021 – 2025, đầu tư hơn 14.000 tỷ đồng vào phát triển kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội bằng vốn ngân sách Nhà nước.
Nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia đến năm 2030 cần khoảng 240.000 tỷ đồng.
Giai đoạn 2021-2025, từ ngân sách Nhà nước bố trí hơn 14.000 tỷ đầu tư kết cấu hạ tầng đường sắt.
Bộ GTVT yêu cầu các cơ quan, đơn vị đẩy nhanh tiến độ chuẩn bị các dự án đường sắt giai đoạn 2021-2025, đáp ứng kế hoạch, tiến độ.
Trong 5 năm gần đây, nguồn vốn đầu tư dành cho phát triển kết cấu hạ tầng lĩnh vực đường sắt trong tổng thể nguồn vốn được bố trí qua Bộ GTVT chỉ chiếm khoảng 8,19%.
Trong giai đoạn 2021 - 2025, Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) dự kiến bố trí hơn 10.400 tỷ đồng vốn trung hạn để triển khai các dự án đầu tư, nâng cấp đường sắt nhằm bảo đảm an toàn giao thông và nâng cao năng lực vận tải đường sắt.
Trong 5 năm tới Bộ GTVT đề xuất tăng vốn đầu tư công trung hạn, ưu tiên đầu tư nhiều dự án đường sắt lớn để kết nối, kéo giảm chi phí logistics.