Tàu SE7 chở khách từ ga Hà Nội vào TP.HCM, khi đi qua địa phận tỉnh Hà Tĩnh thì gặp sự cố trật bánh khỏi đường ray.
Tàu khách SE7 chạy qua Hà Tĩnh bất ngờ bị trật bánh khỏi đường ray. Hàng chục người đang tập trung khắc phục sự cố để sớm thông tuyến.
Tàu khách SE7 từ ga Hà Nội đi ga Sài Gòn khi qua ga Chu Lễ (Hương Khê, Hà Tĩnh) đã bị trật bánh khỏi đường ray.
UBND tỉnh Hà Tĩnh vừa có Công văn số 6219-UBND/GT gửi Bộ Giao thông vận tải về việc điều chỉnh, bổ sung một số hạng mục thuộc Dự án cải tạo, nâng cấp đoạn Vinh - Nha Trang, tuyến đường sắt Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh (đoạn qua địa bàn huyện Hương Khê).
UBND tỉnh Hà Tĩnh đề xuất Bộ GTVT điều chỉnh, bổ sung một số hạng mục của dự án cải tạo, nâng cấp đoạn Vinh - Nha Trang, đường sắt Bắc - Nam qua địa bàn huyện Hương Khê.
Nguồn vốn đầu tư công giai đoạn 2021-2025 được giao dành cho các dự án giao thông quốc gia, trọng điểm khoảng 396.435 tỷ đồng. Đến thời điểm này, số kế hoạch đầu tư còn lại 104.513 tỷ đồng. Tuy nhiên, theo Bộ GTVT, hiện vẫn còn khoảng 26.889 tỷ đồng chưa được các chủ đầu tư đăng ký.
Cục Đường sắt VN vừa đề xuất Bộ GTVT bố trí 700 tỷ đồng cải tạo tuyến đường sắt Hà Nội - TP.HCM đoạn Long Khánh - Dầu Giây - Trung Hòa.
Bộ GTVT vừa chính thức triển khai thi công dự án cải tạo đường sắt khu vực đèo Khe Nét, thuộc tuyến đường sắt Hà Nội - TP.HCM tại xã Hương Hóa, huyện Tuyên Hóa (Quảng Bình). Đây được xác định là dự án tháo 'nút thắt cổ chai' qua đèo Khe Nét trên tuyến đường sắt Bắc - Nam.
Dự án đèo Khe Nét được xác định là 'nút thắt cổ chai' trong tuyến đường sắt Bắc - Nam. Dự án cải tạo đường sắt khu vực đèo Khe Nét gồm 2 gói thầu, thời gian thực hiện 23 tháng. Sáng 22/3, diễn ra lễ triển khai thi công dự án cải tạo đường sắt khu vực Đèo Khe Nét, thuộc đường sắt Bắc - Nam đoạn qua tỉnh Quảng Bình.
Ngày 22/3, Bộ Giao thông vận tải tổ chức lễ phát lệnh triển khai thi công dự án cải tạo đường sắt khu vực đèo Khe Nét, thuộc tuyến đường sắt Hà Nội - TP.HCM tại xã Hương Hóa, huyện Tuyên Hóa (Quảng Bình) với tổng mức đầu tư là 2.010,707 tỷ đồng, sử dụng vốn vay ODA của Hàn Quốc...
Sáng ngày 22/3, tại huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình đã diễn ra Lễ triển khai thi công Dự án cải tạo đường sắt khu vực đèo Khe Nét.
Sáng ngày 22/3, tại huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình đã diễn ra Lễ triển khai thi công Dự án cải tạo đường sắt khu vực đèo Khe Nét, thuộc đường sắt Hà Nội - TP. Hồ Chí Minh.
Sáng 22/3, tại huyện Tuyên Hóa (Quảng Bình), Bộ Giao thông vận tải, UBND tỉnh Quảng Bình và Quỹ Hợp tác phát triển Hàn Quốc (EDCF) tổ chức Lễ triển khai thi công dự án cải tạo đường sắt khu vực Đèo Khe Nét, thuộc đường sắt Hà Nội – Thành phố Hồ Chí Minh.
Ngày 22/3, tại xã Hương Hóa, huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình, Ban Quản lý dự án đường sắt (Bộ Giao thông vận tải) phối hợp với Tập đoàn Đèo Cả và các đơn vị liên quan tổ chức Lễ triển khai thi công dự án cải tạo đường sắt khu vực đèo Khe Nét, thuộc đường sắt Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh. Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Giao thông vận tải Nguyễn Văn Thắng, đại diện lãnh đạo tỉnh Quảng Bình, đại diện Đại sứ quán Hàn Quốc tại Việt Nam và các đơn vị liên quan đã đến dự.
Sáng nay (22/3), tại huyện Tuyên Hóa, tỉnh Quảng Bình diễn ra Lễ khởi công Dự án cải tạo đường sắt khu vực đèo Khe Nét, thuộc đường sắt Hà Nội – thành phố Hồ Chí Minh.
Sáng 22/3, Bộ GTVT tổ chức lễ phát lệnh triển khai thi công dự án cải tạo đường sắt khu vực đèo Khe Nét, thuộc tuyến đường sắt Hà Nội - TP.HCM tại xã Hương Hóa, huyện Tuyên Hóa (Quảng Bình).
Bộ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Văn Thắng tham dự và thực hiện nghi thức nhấn nút triển khai thi công dự án cải tạo đường sắt khu vực Đèo Khe Nét, thuộc đường sắt Hà Nội - TP. Hồ Chí Minh.
Hàng loạt gói thầu của Dự án cải tạo, nâng cấp tuyến đường sắt Bắc - Nam đã hoàn thành vượt tiến độ, góp phần nâng tốc độ chạy tàu trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024 sắp tới.
Nhiều gói thầu các dự án cải tạo, nâng cấp đường sắt vốn trung hạn 2021 – 2025 vượt tiến độ, đưa vào khai thác trước Tết Nguyên đán.
Đối với nhiều quốc gia, đường sắt tốc độ cao được xem là chủ đạo, là xương sống của hệ thống giao thông.
Liên quan đến tiến độ triển khai dự án cải tạo đường sắt khu vực đèo Khe Nét thuộc tuyến đường sắt Hà Nội - TP Hồ Chí Minh (đường sắt Bắc - Nam), trao đổi với phóng viên TTXVN, đại diện lãnh đạo Ban Quản lý dự án đường sắt (chủ đầu tư) cho biết, dự kiến, trong tháng 10 tới sẽ tiến hành mở bán hồ sơ thầu lựa chọn nhà thầu cho gói thầu đầu tiên (gói xây mới hầm) cho dự án này. Hình thức đấu thầu là đấu thầu rộng rãi quốc tế. Nếu mọi việc diễn ra thuận lợi sẽ phấn đầu khởi công dịp cuối năm nay hoặc đầu năm 2024.
Toàn tuyến đường sắt Hà Nội - TP.HCM có tám ga, trong đó sáu ga được mở rộng, một ga thu hẹp diện tích và một ga giữ nguyên.
Học phí trường Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội tăng gấp 4 lần, cao nhất 55 triệu; Cần đảm bảo trật tự, an toàn giao thông đường sắt dịp hè 2023...
Cục Đường sắt Việt Nam đề nghị các đơn vị tăng cường biện pháp đảm bảo an toàn giao thông đường sắt, phục vụ tốt nhu cầu của người dân.
Cục Đường sắt Việt Nam (Bộ GTVT) vừa có văn bản yêu cầu Tổng công ty Đường sắt Việt Nam siết các biện pháp đảm bảo an toàn giao thông (ATGT) trong đợt cao điểm vận tải hè 2023.
Cục Đường sắt yêu cầu siết công tác đảm bảo ATGT đợt cao điểm vận tải hè, giám sát chặt nhân viên chấp hành quy trình tác nghiệp.
Với chiều dài dự kiến khoảng 104km đi qua Hà Tĩnh, tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam được kỳ vọng sẽ góp phần thúc đẩy phát triển phương tiện vận tải và dịch vụ logistics trên địa bàn.
Trong khuôn khổ Đối thoại kinh tế cấp Phó Thủ tướng Việt Nam - Hàn Quốc lần thứ hai vừa được tổ chức tại Hà Nội cuối tuần qua, hai bên đã thống nhất 5 lĩnh vực hợp tác, mở ra các cơ hội hợp tác kinh tế mới…
Đây là một trong những mục tiêu được hai bên thống nhất tại Đối thoại kinh tế cấp Phó Thủ tướng Việt Nam - Hàn Quốc lần thứ hai tại Hà Nội, diễn ra ngày 10/3, do Phó Thủ tướng Lê Minh Khái và Phó Thủ tướng Kyungho Choo đồng chủ trì.
Việt Nam và Hàn Quốc thống nhất nhiều giải pháp nhằm giải quyết vướng mắc, khó khăn, thúc đẩy đầu tư vào các lĩnh vực ICT, năng lượng sạch, hạ tầng, đô thị thông minh...
Ngày 10/3, tại Trụ sở Chính phủ, Phó Thủ tướng Lê Minh Khái và Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Kinh tế và Tài chính Hàn Quốc Choo Kyung-ho đồng chủ trì cuộc họp Đối thoại về hợp tác kinh tế cấp Phó Thủ tướng Việt Nam-Hàn Quốc lần thứ 2.
Hàn Quốc và Việt Nam đã đạt được thỏa thuận hợp tác trong 5 lĩnh vực tại Đối thoại kinh tế cấp Phó Thủ tướng Việt Nam – Hàn Quốc lần thứ 2.
Việt Nam và Hàn Quốc thống nhất cùng hướng tới mục tiêu kim ngạch thương mại giữa hai nước đạt 100 tỷ USD năm 2023 và 150 tỷ USD năm 2030.
Chiều ngày 26/1 (mùng 5 Tết), sau khi kiểm tra, đôn đốc dự án cao tốc Nha Trang – Cam Lâm, tại ga Tháp Chàm, TP. Phan Rang - Tháp Chàm, tỉnh Ninh Thuận, Thủ tướng Phạm Minh Chính đã dự lễ ra quân dự án nâng cấp tuyến đường sắt Nha Trang - Sài Gòn và chúc Tết cán bộ, công nhân viên tham gia dự án và các bộ, nhân viên ga Tháp Chàm.
Bộ Giao thông vận tải vừa có Quyết định số 1527/QĐ-BGTVT phê duyệt điều chỉnh dự án cải tạo khu gian Hòa Duyệt - Thanh Luyện, tuyến đường sắt Hà Nội - TP.HCM với tổng mức đầu tư 1.481 tỷ đồng, trong đó đề cập rõ về các khoản mục chi tiết trong vốn vay ODA và vốn đối ứng...
Chính phủ thẳng thắn thừa nhận nhiều chỉ tiêu quy hoạch được đề cập tại Quyết định số 1468/QĐ - TTg ngày 24/8/2015 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển ngành đường sắt đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đã không thể hoàn thành.
Nhiều mục tiêu tại Quy hoạch tổng thể phát triển ngành đường sắt đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 không thể hoàn thành do không đủ nguồn lực.
Đối với đường sắt quốc gia, hiện thị phần vận tải đường sắt không đạt theo quy hoạch đề ra (và chỉ đạt đạt mức 1% - 2% về hành khách và 1% - 3% về hàng hóa) do phải cạnh tranh với hàng không và đường bộ.
Nhiều mục tiêu tại Quyết định số 1468/QĐ - TTg về phê duyệt điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển ngành đường sắt đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 đã không thể hoàn thành.
Cục Đường sắt Việt Nam cho biết, cơ quan này đang lấy ý kiến rộng rãi về dự thảo Báo cáo tổng kết Luật Đường sắt 2017, trong đó đề xuất giao UBND các địa phương đầu tư kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia, đặc biệt là đường sắt kết nối nội vùng.
Cục Đường sắt Việt Nam đang lấy ý kiến về dự thảo báo cáo tổng kết Luật Đường sắt 2017. Trong đó, điểm đáng chú ý là việc cơ quan này đề xuất phân quyền UBND tỉnh, thành đầu tư hạ tầng đường sắt.
Cục Đường sắt Việt Nam đề xuất xem xét giao UBND tỉnh đầu tư kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia (KCHTĐS), đặc biệt là đường sắt kết nối nội vùng.
Đến nay, chưa có dự án đầu tư phát triển đường sắt quốc gia theo hình thức đối tác công tư thay vào đó vẫn chủ yếu dựa vào nguồn ngân sách của Nhà nước.
Cục Đường sắt đề xuất phân quyền cho 26 tỉnh, thành đầu tư, bảo trì, khai thác hệ thống đường sắt.
Cục Đường sắt VN đề xuất phân quyền UBND tỉnh đầu tư hạ tầng đường sắt quốc gia, nhất là đường sắt kết nối trên địa bàn.