Hình dung chính sách đối ngoại Mỹ tại châu Á một khi ông Trump thắng cử

Nước Mỹ đang đứng trước kỳ bầu cử lịch sử và hoàn toàn có khả năng sẽ chứng kiến một nhiệm kỳ Donald Trump 2.0. Chính sách đối ngoại Mỹ với khu vực châu Á Thái Bình Dương dưới thời Donald Trump 2.0 sẽ thế nào đang là câu hỏi rất được các nhà quan sát quan tâm.

Báo nước ngoài nêu bật 3 lợi thế cạnh tranh của Việt Nam trong đua bán dẫn

Việt Nam đã công bố chiến lược quốc gia về phát triển ngành công nghiệp bán dẫn, mong muốn xây dựng một ngành bán dẫn mạnh mẽ vào năm 2030...

Ấn Độ là quốc gia duy nhất được Nga cấp phép sản xuất dòng chiến đấu cơ Su-30. Hiện Moscow và New Delhi được cho là đang đàm phán để sản xuất và xuất khẩu dòng chiến đấu cơ uy lực này.

Trung Á lần đầu phối hợp về năng lượng

Năng lượng luôn là một chủ đề được quan tâm ở Trung Á. Ngày 7/8, các Bộ trưởng Bộ Năng lượng trong khu vực đã gặp nhau ở thủ đô Astana của Kazakhstan và ký kết thỏa thuận tăng cường hợp tác trong lĩnh vực năng lượng. Cuộc họp này được tổ chức chỉ vài ngày trước cuộc họp lần thứ 6 của các Nhà lãnh đạo Trung Á (dự kiến diễn ra vào ngày 9/8 tại Astana).

Báo chí quốc tế đánh giá tích cực về chuyến thăm Việt Nam của Tổng thống Nga

Nhận lời mời của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng, Tổng thống Liên bang Nga Vladimir Putin đang có chuyến thăm cấp Nhà nước tới Việt Nam, diễn ra trong ngày 19 và 20-6.

Ông Hun Sen khẳng định có gặp Giám đốc CIA, bác thông tin trên báo Mỹ

Ông Hun Sen lên tiếng bác nghi vấn từ báo Mỹ rằng Giám đốc Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) Bill Burns không đến Campuchia như ông nói.

Nhật Bản có thực sự muốn tăng số lượng du học sinh?

Chính phủ Nhật Bản đặt mục tiêu nâng số lượng sinh viên quốc tế lên 300 nghìn vào năm 2027.

Những chủ đề kinh tế 'nóng' năm 2024 tại Đông Nam Á

Trong số ra mới đây, Tạp chí The Diplomat đã nêu ra 3 chủ đề kinh tế đáng chú ý trong năm 2024 tại Đông Nam Á.

Giáo viên bị phạt nếu nhận quà giá trị từ phụ huynh

HÀN QUỐC- Truyền thống lâu đời tặng quà cho giáo viên vào Ngày Nhà giáo 15/5 hiện là vi phạm pháp luật ở Hàn Quốc nếu giá trị món quà 50.000 won (khoảng 1 triệu đồng), theo Korea JoongAng Daily.

Vì sao phi công phụ là vị trí cực kỳ cần thiết trên máy bay chiến đấu?

Trong buồng lái của các máy bay chiến đấu đa năng, máy bay tiêm kích đánh chặn tên lửa, máy bay ném bom chiến thuật, cũng như các máy bay trực thăng tấn công hiện đại thường có 2 chỗ ngồi, dành cho phi công chính và phi công phụ.

Trung Quốc, châu Âu đua sản xuất xe điện

Trung Quốc đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu xe điện sang châu Âu, trong khi châu Âu ráo riết bảo vệ ngành xe điện nội địa và tự chủ về nguyên liệu.

Việt Nam và xu hướng đa dạng hóa chuỗi cung ứng bán dẫn

Ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu đang đẩy mạnh các nỗ lực đa dạng hóa chuỗi cung ứng. Và Việt Nam – một điểm đến hấp dẫn với các nhà đầu tư, đang đứng trước cơ hội trở thành một trung tâm sản xuất bán dẫn quan trọng trong khu vực.

Vai trò chiến lược của Hàn Quốc và New Zealand ở Nam Thái Bình Dương

Seoul và Wellington có hành động muộn màng hơn các nước khác tại Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, nhưng giờ đây, họ đang có cơ hội thể hiện quyền lực của các cường quốc tầm trung trong khu vực, theo The Diplomat.

Việt Nam và Hoa Kỳ - Những đối tác quan trọng ở thời điểm quan trọng

Truyền thông quốc tế đánh giá việc Việt Nam-Hoa Kỳ nâng cấp quan hệ song phương, mở ra 'kỷ nguyên mới' với hai quốc gia, đồng thời mang đến những tác động tích cực tới tình hình khu vực và quốc tế.

Giáo viên dễ bị chèn ép, phải chăng học sinh Hàn Quốc đang được trao quá nhiều quyền?

Bộ Giáo dục Hàn Quốc mới đây cho biết kể từ tháng 9, giáo viên sẽ có thêm quyền trong lớp học để đối phó với những trường hợp học sinh gây khó dễ cho việc giảng dạy, học tập.

Chính sách phát triển quốc tế mới - 'Kế hoạch Marshall' của Australia?

Chính phủ của Thủ tướng Albanese vừa công bố Chính sách phát triển quốc tế mới nhằm tạo nền tảng cho một khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương hòa bình, ổn định và thịnh vượng. Với khoản viện trợ phát triển lên tới 3,1 tỉ USD cùng các mục tiêu đối ngoại, chính sách này được nhìn nhận như một Kế hoạch Marshall của Australia.

Ra mắt hệ thống thanh toán chung, Đông Nam Á tiến gần hơn mục tiêu gắn kết kinh tế

Các quốc gia ASEAN đang hợp tác cùng nhau trên một hệ thống thanh toán xuyên biên giới với hy vọng giúp tăng cường tính toàn diện tài chính trong khu vực này.

ASEAN triển khai hệ thống thanh toán xuyên biên giới khu vực mới

Một hệ thống thanh toán xuyên biên giới khu vực mới được các quốc gia Đông Nam Á triển khai, đưa khối ASEAN đến gần hơn với mục tiêu gắn kết kinh tế.

Từ 'Vành đai và Con đường' đến 'Sáng kiến Phát triển toàn cầu'

Hội nghị cấp cao đầu tiên của Diễn đàn Hành động toàn cầu vì phát triển chung vừa diễn ra tại Bắc Kinh trong hai ngày 10 - 11.7 với chủ đề 'Sáng kiến Phát triển Toàn cầu: Chương trình nghị sự phát triển và kêu gọi hành động toàn cầu'. Nhiều nhận định cho rằng, Trung Quốc đang chuyển từ chiến lược 'Vành đai và Con đường' (BRI) sang 'Sáng kiến Phát triển toàn cầu' (GDI). Vậy hai sáng kiến này có gì khác biệt và phản ánh mục tiêu khác nhau như thế nào?

Nga còn thiếu gì để bắt đầu xuất khẩu khí đốt sang Uzbekistan

Nhu cầu của Nga cấp bách hơn, do đó, Uzbekistan có nhiều thời gian và lợi thế hơn trên bàn đàm phán, theo The Diplomat.

Tìm hướng giải quyết thách thức an ninh châu Á

Tối 2-6, Đối thoại Shangri-La 2023, hội nghị an ninh châu Á thường niên đã khai mạc tại khách sạn Shangri-La, Singapore. Khoảng 500 đại biểu là các quan chức quốc phòng, an ninh, nhà nghiên cứu… đến từ hơn 40 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới tham dự hội nghị lần thứ 20 này để thảo luận về những thách thức an ninh trong khu vực.

'Ngoại giao chuột túi' gắn kết Đối tác chiến lược Việt Nam-Australia

'Ngoại giao chuột túi' là minh chứng tuyệt vời cho quan hệ Việt Nam-Australia, mối quan hệ luôn tiến về phía trước và gắn bó, hòa hợp vượt qua những khác biệt.

Chân dung tướng Lý Thượng Phúc - tân bộ trưởng quốc phòng Trung Quốc

Thượng tướng Lý Thượng Phúc, 65 tuổi, được bầu giữ chức Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc thay cho người tiền nhiệm Ngụy Phượng Hòa.

Báo chí thế giới viết về chuyến thăm Australia và New Zealand của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ

Chuyến thăm Australia và New Zealand của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã mở ra nhiều cơ hội hợp tác mới trên nhiều lĩnh vực. Báo chí thế giới đánh giá cao ý nghĩa của chuyến thăm, thể hiện rõ nét đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, làm bạn với tất cả các nước của Việt Nam.

Phó Tổng thống Mỹ thăm Philippines: Hồi sinh liên minh hay đẩy Manila vào thế khó?

Có chuyên gia nhận định việc Phó Tổng thống Mỹ thăm Philippines làm hồi sinh quan hệ an ninh song phương, nhưng cũng có ý kiến cho rằng chuyến thăm đẩy Philippines vào thế khó giữa Mỹ và Trung Quốc.

Thái Lan ghi nhận tín hiệu kinh tế tích cực vào tháng 9: Sức bật lớn từ du lịch

Tài khoản vãng lai của Thái Lan vào tháng 9 vừa qua đã thặng dư. Tín hiệu này được thúc đẩy bởi sự hồi sinh của ngành du lịch và cho thấy Thái Lan đang bắt đầu đà phục hồi thực sự sau đại dịch, theo The Diplomat.

Chuyên gia Trung Quốc nhận định về chuyến thăm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Báo chí Trung Quốc thông tin đậm nét về chuyến thăm chính thức của Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam tới Trung Quốc, trong đó dẫn nhận định của giới chuyên gia nước này khẳng định ý nghĩa của chuyến thăm đối với sự phát triển của quan hệ hai nước.

Nhật Bản cân nhắc mua tên lửa hành trình Tomahawk của Mỹ

Nhật Bản được cho là đang muốn mua tên lửa Tomahawk của Mỹ nhằm tăng cường năng lực phòng thủ.

Liệu các đồng tiền của ASEAN có ổn định khi Fed tăng lãi suất?

Khi đồng USD tăng giá so với các đồng tiền trên toàn cầu, nhiều quốc gia đang ghi nhận thâm hụt tài khoản vãng lai hoặc có gánh nặng nợ lớn nhìn chung sẽ chứng kiến đồng nội tệ sụt giảm nhanh hơn.

Báo quốc tế đánh giá Việt Nam đang dẫn đầu kinh tế châu Á

Tờ The Diplomat mới có bài viết đánh giá tích cực về triển vọng kinh tế Việt Nam thời gian tới.

Báo Mỹ ca ngợi sự phát triển 'thần kì và khó tin' của Việt Nam: Tương lai còn tươi sáng hơn

Việt Nam đã đạt được những thành tích khó tin chỉ trong vài thập kỉ qua, The Diplomat nhận định.

Việt Nam: Từ 'nhỏ bé' đến 'vĩ đại', kỳ tích kinh tế khiến thế giới kinh ngạc

Trên trang Sputnik News, tác giả Thu Nguyễn cho rằng, 'từ nhỏ bé đến vĩ đại' là cách mà người ta mô tả quá trình Việt Nam lột xác hoàn toàn, chuyển mình từ một trong những nền kinh tế nhỏ bé sang một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới.

Australia đang thiếu lao động trầm trọng

Đầu tháng 9, chính phủ liên bang Australia vừa mới tổ chức Hội nghị thượng đỉnh về Kỹ năng và Việc làm để đưa ra định hướng về vấn đề này.

Đông Nam Á với triển vọng thành trung tâm xe điện

Các quốc gia trên thế giới đang nỗ lực đạt được mục tiêu về cắt giảm khí thải. Xe điện (EV) là một cách để giảm lượng khí thải carbon nhanh nhất. Trong đó, Đông Nam Á được xem là khu vực có nhiều tiềm năng trở thành trung tâm sản xuất và tiêu thụ EV.