Giáo viên bị phạt nếu nhận quà giá trị từ phụ huynh

HÀN QUỐC- Truyền thống lâu đời tặng quà cho giáo viên vào Ngày Nhà giáo 15/5 hiện là vi phạm pháp luật ở Hàn Quốc nếu giá trị món quà 50.000 won (khoảng 1 triệu đồng), theo Korea JoongAng Daily.

Vì sao phi công phụ là vị trí cực kỳ cần thiết trên máy bay chiến đấu?

Trong buồng lái của các máy bay chiến đấu đa năng, máy bay tiêm kích đánh chặn tên lửa, máy bay ném bom chiến thuật, cũng như các máy bay trực thăng tấn công hiện đại thường có 2 chỗ ngồi, dành cho phi công chính và phi công phụ.

Trung Quốc, châu Âu đua sản xuất xe điện

Trung Quốc đẩy mạnh sản xuất, xuất khẩu xe điện sang châu Âu, trong khi châu Âu ráo riết bảo vệ ngành xe điện nội địa và tự chủ về nguyên liệu.

Việt Nam và xu hướng đa dạng hóa chuỗi cung ứng bán dẫn

Ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu đang đẩy mạnh các nỗ lực đa dạng hóa chuỗi cung ứng. Và Việt Nam – một điểm đến hấp dẫn với các nhà đầu tư, đang đứng trước cơ hội trở thành một trung tâm sản xuất bán dẫn quan trọng trong khu vực.

Vai trò chiến lược của Hàn Quốc và New Zealand ở Nam Thái Bình Dương

Seoul và Wellington có hành động muộn màng hơn các nước khác tại Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương, nhưng giờ đây, họ đang có cơ hội thể hiện quyền lực của các cường quốc tầm trung trong khu vực, theo The Diplomat.

Việt Nam và Hoa Kỳ - Những đối tác quan trọng ở thời điểm quan trọng

Truyền thông quốc tế đánh giá việc Việt Nam-Hoa Kỳ nâng cấp quan hệ song phương, mở ra 'kỷ nguyên mới' với hai quốc gia, đồng thời mang đến những tác động tích cực tới tình hình khu vực và quốc tế.

Giáo viên dễ bị chèn ép, phải chăng học sinh Hàn Quốc đang được trao quá nhiều quyền?

Bộ Giáo dục Hàn Quốc mới đây cho biết kể từ tháng 9, giáo viên sẽ có thêm quyền trong lớp học để đối phó với những trường hợp học sinh gây khó dễ cho việc giảng dạy, học tập.

Chính sách phát triển quốc tế mới - 'Kế hoạch Marshall' của Australia?

Chính phủ của Thủ tướng Albanese vừa công bố Chính sách phát triển quốc tế mới nhằm tạo nền tảng cho một khu vực Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương hòa bình, ổn định và thịnh vượng. Với khoản viện trợ phát triển lên tới 3,1 tỉ USD cùng các mục tiêu đối ngoại, chính sách này được nhìn nhận như một Kế hoạch Marshall của Australia.

Ra mắt hệ thống thanh toán chung, Đông Nam Á tiến gần hơn mục tiêu gắn kết kinh tế

Các quốc gia ASEAN đang hợp tác cùng nhau trên một hệ thống thanh toán xuyên biên giới với hy vọng giúp tăng cường tính toàn diện tài chính trong khu vực này.

ASEAN triển khai hệ thống thanh toán xuyên biên giới khu vực mới

Một hệ thống thanh toán xuyên biên giới khu vực mới được các quốc gia Đông Nam Á triển khai, đưa khối ASEAN đến gần hơn với mục tiêu gắn kết kinh tế.

Từ 'Vành đai và Con đường' đến 'Sáng kiến Phát triển toàn cầu'

Hội nghị cấp cao đầu tiên của Diễn đàn Hành động toàn cầu vì phát triển chung vừa diễn ra tại Bắc Kinh trong hai ngày 10 - 11.7 với chủ đề 'Sáng kiến Phát triển Toàn cầu: Chương trình nghị sự phát triển và kêu gọi hành động toàn cầu'. Nhiều nhận định cho rằng, Trung Quốc đang chuyển từ chiến lược 'Vành đai và Con đường' (BRI) sang 'Sáng kiến Phát triển toàn cầu' (GDI). Vậy hai sáng kiến này có gì khác biệt và phản ánh mục tiêu khác nhau như thế nào?

Nga còn thiếu gì để bắt đầu xuất khẩu khí đốt sang Uzbekistan

Nhu cầu của Nga cấp bách hơn, do đó, Uzbekistan có nhiều thời gian và lợi thế hơn trên bàn đàm phán, theo The Diplomat.

Tìm hướng giải quyết thách thức an ninh châu Á

Tối 2-6, Đối thoại Shangri-La 2023, hội nghị an ninh châu Á thường niên đã khai mạc tại khách sạn Shangri-La, Singapore. Khoảng 500 đại biểu là các quan chức quốc phòng, an ninh, nhà nghiên cứu… đến từ hơn 40 quốc gia, vùng lãnh thổ trên thế giới tham dự hội nghị lần thứ 20 này để thảo luận về những thách thức an ninh trong khu vực.

'Ngoại giao chuột túi' gắn kết Đối tác chiến lược Việt Nam-Australia

'Ngoại giao chuột túi' là minh chứng tuyệt vời cho quan hệ Việt Nam-Australia, mối quan hệ luôn tiến về phía trước và gắn bó, hòa hợp vượt qua những khác biệt.

Chân dung tướng Lý Thượng Phúc - tân bộ trưởng quốc phòng Trung Quốc

Thượng tướng Lý Thượng Phúc, 65 tuổi, được bầu giữ chức Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc thay cho người tiền nhiệm Ngụy Phượng Hòa.

Báo chí thế giới viết về chuyến thăm Australia và New Zealand của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ

Chuyến thăm Australia và New Zealand của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã mở ra nhiều cơ hội hợp tác mới trên nhiều lĩnh vực. Báo chí thế giới đánh giá cao ý nghĩa của chuyến thăm, thể hiện rõ nét đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, làm bạn với tất cả các nước của Việt Nam.

Phó Tổng thống Mỹ thăm Philippines: Hồi sinh liên minh hay đẩy Manila vào thế khó?

Có chuyên gia nhận định việc Phó Tổng thống Mỹ thăm Philippines làm hồi sinh quan hệ an ninh song phương, nhưng cũng có ý kiến cho rằng chuyến thăm đẩy Philippines vào thế khó giữa Mỹ và Trung Quốc.

Thái Lan ghi nhận tín hiệu kinh tế tích cực vào tháng 9: Sức bật lớn từ du lịch

Tài khoản vãng lai của Thái Lan vào tháng 9 vừa qua đã thặng dư. Tín hiệu này được thúc đẩy bởi sự hồi sinh của ngành du lịch và cho thấy Thái Lan đang bắt đầu đà phục hồi thực sự sau đại dịch, theo The Diplomat.

Chuyên gia Trung Quốc nhận định về chuyến thăm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng

Báo chí Trung Quốc thông tin đậm nét về chuyến thăm chính thức của Tổng Bí thư Đảng Cộng sản Việt Nam tới Trung Quốc, trong đó dẫn nhận định của giới chuyên gia nước này khẳng định ý nghĩa của chuyến thăm đối với sự phát triển của quan hệ hai nước.

Nhật Bản cân nhắc mua tên lửa hành trình Tomahawk của Mỹ

Nhật Bản được cho là đang muốn mua tên lửa Tomahawk của Mỹ nhằm tăng cường năng lực phòng thủ.

Liệu các đồng tiền của ASEAN có ổn định khi Fed tăng lãi suất?

Khi đồng USD tăng giá so với các đồng tiền trên toàn cầu, nhiều quốc gia đang ghi nhận thâm hụt tài khoản vãng lai hoặc có gánh nặng nợ lớn nhìn chung sẽ chứng kiến đồng nội tệ sụt giảm nhanh hơn.

Báo quốc tế đánh giá Việt Nam đang dẫn đầu kinh tế châu Á

Tờ The Diplomat mới có bài viết đánh giá tích cực về triển vọng kinh tế Việt Nam thời gian tới.

Báo Mỹ ca ngợi sự phát triển 'thần kì và khó tin' của Việt Nam: Tương lai còn tươi sáng hơn

Việt Nam đã đạt được những thành tích khó tin chỉ trong vài thập kỉ qua, The Diplomat nhận định.

Việt Nam: Từ 'nhỏ bé' đến 'vĩ đại', kỳ tích kinh tế khiến thế giới kinh ngạc

Trên trang Sputnik News, tác giả Thu Nguyễn cho rằng, 'từ nhỏ bé đến vĩ đại' là cách mà người ta mô tả quá trình Việt Nam lột xác hoàn toàn, chuyển mình từ một trong những nền kinh tế nhỏ bé sang một trong những nền kinh tế phát triển nhanh nhất thế giới.

Australia đang thiếu lao động trầm trọng

Đầu tháng 9, chính phủ liên bang Australia vừa mới tổ chức Hội nghị thượng đỉnh về Kỹ năng và Việc làm để đưa ra định hướng về vấn đề này.

Đông Nam Á với triển vọng thành trung tâm xe điện

Các quốc gia trên thế giới đang nỗ lực đạt được mục tiêu về cắt giảm khí thải. Xe điện (EV) là một cách để giảm lượng khí thải carbon nhanh nhất. Trong đó, Đông Nam Á được xem là khu vực có nhiều tiềm năng trở thành trung tâm sản xuất và tiêu thụ EV.

Một Việt Nam đoàn kết hơn, quyết tâm hơn sau đại dịch Covid-19

Chuyến về nước lần này của tôi tuy chỉ kéo dài 4 tuần nhưng đã giúp tôi có cơ hội chứng kiến, cảm nhận và thấu hiểu hơn về đất nước, con người Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, khi tình hình dịch bệnh đã cơ bản được kiểm soát.

Iran sẽ mua chiến đấu cơ Su-35 Nga sản xuất cho Ai Cập?

Theo các nguồn tin Thổ Nhĩ Kỳ, Iran sẵn sàng mua mua 24 chiếc Su-35 mà Ai Cập đã đặt hàng nhưng Nga không chuyển giao.

Iran nói sẽ có quyết định cuối cùng về việc mua chiến đấu cơ Su-35 của Nga

Trả lời phỏng vấn hãng thông tấn BORNA, Tư lệnh Vahedi cho hay quyết định cuối cùng về việc mua Su-35 thuộc về Bộ Tư lệnh quân đội Iran và Bộ Tổng tham mưu các lực lượng vũ trang Iran.

Mỹ, Đức tiếp tục 'bồi' vũ khí cho Ukraine

Mỹ dự kiến cung cấp gói viện trợ quân sự mới trong khi Đức lên kế hoạch bổ sung cho Ukraine 20 giàn phóng rocket cỡ 70 mm, cùng 2.000 quả đạn.

Trong sách trắng, Trung Quốc rút cam kết không đưa quân tới Đài Loan

Trong sách trắng vừa công bố, Trung Quốc rút cam kết không đưa quân hoặc các nhà quản lý tới Đài Loan sau khi thống nhất hai bờ eo biển Đài Loan. Trung Quốc tuyên bố Đài Loan là một phần lãnh thổ của mình.

Dầu Nga tiếp tục 'hứng đòn' trừng phạt, các khách hàng lớn có 'lao đao'?

Tạp chí The Diplomat vừa đăng bài viết của chuyên gia Mercy Kuo, Phó Chủ tịch điều hành công ty Pamir Consulting, đánh giá về những tác động của khủng hoảng năng lượng do cuộc xung đột tại Ukraine đối với Trung Quốc và Ấn Độ - 2 khách hàng lớn của dầu mỏ Nga.

Nhóm an ninh 4 nước lớn đặt trọng tâm vào các công nghệ mới nổi

Nhóm Bộ tứ Australia, Ấn Độ, Nhật Bản và Mỹ đang tập trung vào con đường phát triển các công nghệ quan trọng và mới nổi – một yếu tố quan trọng để thúc đẩy an ninh của nhóm trong dài hạn, theo nhận định của trang The Diplomat.

New Zealand - Trung Quốc tranh giành ảnh hưởng tại Quần đảo Solomon

Sau khi Trung Quốc ký hiệp ước an ninh với Quần đảo Solomon vào tháng 4, đến lượt New Zealand xem xét khả năng tăng cường hợp tác an ninh hàng hải với đảo quốc Thái Bình Dương này.

Lý do chính khiến Indonesia quyết định cấm xuất khẩu dầu cọ

Theo tờ The Diplomat, các công ty dầu cọ chạy theo lợi nhuận xuất khẩu đã làm tăng chi phí cho người tiêu dùng trong nước, từ đó tạo ra 'cơn đau đầu' chính trị tiềm tàng cho Chính phủ Indonesia.

Chuyến công du hiện thực hóa cam kết 'vững như bàn thạch' với châu Á của Tổng thống Mỹ?

Tạp chí The Diplomat đã phân tích mục đích chuyến công du đầu tiên tới châu Á thăm đồng minh Hàn Quốc và Nhật Bản của Tổng thống Mỹ Joe Biden trong tháng 5.

Châu Á còn nhiều băn khoăn quanh Khuôn khổ kinh tế IPEF của Mỹ

Hai chuyên gia Matthew P. Goodman - Phó Chủ tịch cấp cao phụ trách kinh tế của Trung tâm Nghiên cứu chiến lược và quốc tế (CSIS-Mỹ) và Aidan Arasasingham - điều phối viên chương trình và trợ lý nghiên cứu tại CSIS cho rằng các đối tác khu vực đang có nhiều băn khoăn về Khuôn khổ kinh tế Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương (AĐD-TBD) - IPEF.

Lộ hình ảnh oanh tạc cơ H-6N Trung Quốc mang theo tên lửa đạn đạo lạ

Trung Quốc rất bí mật về chương trình vũ khí siêu vượt âm, bao gồm cả những chương trình được triển khai với Lực lượng Tên lửa thuộc Giải phóng Quân Nhân dân (PLARF).

Đông Nam Á: Mở cửa sau dịch, nhất thiết phải kích hoạt các cơ chế chống khủng bố

Khủng bố trong khu vực Đông Nam Á đã giảm mạnh giữa lúc đại dịch COVID-19 hoành hành, song liệu việc mở cửa biên giới có dẫn đến sự trỗi dậy của các nhóm khủng bố?