Ấn Độ làm gì để trở thành quốc gia phát triển?

Theo giới phân tích, trong nhiệm kỳ thứ ba, chính phủ của Thủ tướng Narenda Modi sẽ phải duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ trong khi vẫn phải giải quyết các vấn đề kinh tế - xã hội trước mắt như lạm phát, thất nghiệp, chênh lệch giàu nghèo.

Lộ diện 10 thành phố đáng sống nhất thế giới

The Economist Intelligence Unit vừa công bố danh sách mười thành phố đáng sống nhất thế giới vào năm 2024. Trong đó, Vienna, Thủ đô nước Áo, năm thứ ba liên tiếp đứng đầu danh sách này.

Tham vọng phát triển du lịch: Saudi Arabia nới lỏng lệnh cấm rượu bia

Theo trang SCMP, với tham vọng trở thành điểm đến du lịch hàng đầu toàn cầu, Saudi Arabia đang từng bước nới lỏng lệnh cấm rượu bia.

Thách thức của giáo dục Việt Nam khi dạy trẻ kỹ năng thế kỷ 21

Dù đã có những cải thiện đáng kể trong công tác dạy học, Việt Nam vẫn còn nhiều thách thức trong việc giúp học sinh phát triển kỹ năng để gia nhập thị trường lao động.

'Cơn sốt' tìm nguồn cung ứng tại 'Global Sourcing Fair Việt Nam 2024' sẽ thu hút hơn 8.000 nhà mua hàng quốc tế

Triển lãm 'Nguồn cung ứng quốc tế 2024' (Global Sourcing Fair Việt Nam 2024) sẽ diễn ra từ ngày 24 đến 26/4/ 2024 tại Trung tâm Hội chợ và Triển lãm Sài Gòn (SECC) - 799 Nguyễn Văn Linh, quận 7, Tp.HCM…

Indonesia số hóa chuỗi cung ứng để giảm thất thoát lương thực

Là quốc gia lớn thứ hai trên thế giới về lãng phí thực phẩm, Indonesia đang cải thiện quy trình số hóa chuỗi cung ứng để hỗ trợ an ninh lương thực trong tương lai.

Khi ứng dụng hẹn hò trở thành nơi tìm việc làm của giới trẻ Trung Quốc

Khó xin việc, nhiều thanh niên ở Trung Quốc hiện chuyển sang một nơi không thể tin được để trợ giúp tìm kiếm việc làm. Đó là Tinder - ứng dụng vốn nổi tiếng được thiết lập nhằm giúp người trẻ tìm được 'nửa kia' của mình.

Hé lộ kế hoạch B giúp Trung Quốc giải nguy tại Biển Đỏ

Các chuyên gia gợi ý Trung Quốc nên sử dụng đường sắt và đường hàng không để duy trì mối liên kết thương mại với châu Âu.

Trung Quốc: Tầng lớp trung lưu không dám chi tiêu đến khi kinh tế phục hồi rõ ràng

Hàng triệu người thuộc tầng lớp trung lưu Trung Quốc đang thắt lưng buộc bụng, không dám chi tiêu cho đến khi nền kinh tế phục hồi vững chắc thấy rõ.

Trung Quốc xây đường hầm dài nhất thế giới kết nối với Trung Á

Theo tiêu chuẩn hiện tại, Trung Quốc đang xây dựng đường hầm cao tốc dài nhất thế giới.

Mông Cổ sẽ xây 7 cảng mới để tăng cường kết nối với Nga – Trung Quốc

Mông Cổ đang lên kế hoạch xây dựng 7 cảng mới để đẩy mạnh thương mại với hai quốc gia láng giềng khổng lồ là Trung Quốc và Nga.

Trung Quốc ghi nhận xuất khẩu giảm và nhập khẩu tăng trong tháng 10

Trong tháng 10/2023, số liệu chính thức từ chính phủ Trung Quốc cho thấy xuất khẩu của nước này tiếp tục suy giảm do nhu cầu bên ngoài suy yếu và phục hồi kinh tế chậm chạp trong khi nhập khẩu tăng trưởng trở lại.

Trung Quốc đau đầu giải cứu thị trường bất động sản

Trung Quốc đang cân nhắc sẽ nới lỏng hơn nữa các chính sách về nhà ở nhằm ngăn chặn sự sụt giảm trên thị trường bất động sản và phục hồi kinh tế.

5 thách thức chuyển đổi số và bài học thành công ở Nga

Chuyển đổi số trong thời gian qua đã trở thành xu hướng thiết yếu đối với rất nhiều lĩnh vực và công ty Rusatom Digital Solutions là một hình mẫu thành công trong lĩnh vực này ở Nga.

Hoa hậu Thùy Tiên: Xin đừng dùng thước đo vô căn cứ mà làm tổn thương nhau

'Tôi nghĩ rằng mỗi người sinh ra vốn đã khác nhau ở mọi mặt, xin đừng dùng thước đo vô căn cứ mà làm tổn thương nhau', Hoa hậu Thùy Tiên chia sẻ.

Nghệ sĩ Việt chung tay cùng UN Women truyền thông nâng cao nhận thức về bạo lực giới

Trong khuôn khổ chương trình The Orange Team 2023, Cơ quan Liên hợp quốc vì bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UN Women) tiếp tục tổ chức hoạt động truyền thông, tập huấn nâng cao nhận thức về bạo lực giới, đặc biệt là bạo lực trên không gian mạng tại TP. Hồ Chí Minh cho gần 30 người có tầm ảnh hưởng gồm ca sĩ, diễn viên, nhà văn, tiktoker, MC...

Nỗ lực chấm dứt bạo lực với phụ nữ, trẻ em gái trên không gian trực tuyến

Tiếp nối thành công của các hoạt động trong khuôn khổ chương trình The Orange Team 2023, mới đây, Cơ quan Liên hợp quốc vì bình đẳng giới và trao quyền cho phụ nữ (UN Women) tiếp tục tổ chức hoạt động truyền thông, tập huấn nâng cao nhận thức về bạo lực giới, đặc biệt là bạo lực trên không gian mạng tại Thành phố Hồ Chí Minh cho gần 30 người có tầm ảnh hưởng, gồm ca sỹ, diễn viên, nhà văn, Tiktoker, MC...

Hoa hậu Thùy Tiên từng là trường hợp của bạo lực không gian mạng

Hoa hậu Thùy Tiên bày tỏ, những lời nói vô tình, không cố ý có thể sẽ gây ra những hậu quả nặng nề và đôi khi trở thành những vết thương sâu sắc với người tiếp nhận.

Hoa hậu Thùy Tiên, Đoàn Thiên Ân kêu gọi chấm dứt bạo lực trực tuyến với phụ nữ và trẻ em

Chủ đề nóng hổi năm nay thu hút sự tham gia của nhiều KOLs như: Hoa hậu Thùy Tiên, Hoa hậu Đoàn Thiên Ân, diễn viên Quốc Thuận, ca sĩ Orange, tiktoker Tun Phạm, diễn viên Elly Trần,...

NSƯT Chiều Xuân, Đan Lê kêu gọi chấm dứt bạo lực với phụ nữ và trẻ em

Ngày 17/2, hơn 20 người có tầm ảnh hưởng, gồm ca sĩ, diễn viên, nhà văn, tiktoker, MC.. đã tham dự 'The Orange Team' - chương trình nâng cao nhận thức về bạo lực giới, đặc biệt là bạo lực trực tuyến do UN Women tổ chức.

10 dự báo xu hướng toàn cầu năm 2023

Theo dự báo của The Economist Intelligence Unit, lạm phát, Covid-19, khủng hoảng năng lượng, chi tiêu quốc phòng, phát triển công nghệ... là các yếu tố nằm trong 10 xu hướng toàn cầu năm 2023.

10 dự báo toàn cầu năm 2023

Theo dự báo của The Economist Intelligence Unit, lạm phát, COVID-19, khủng hoảng năng lượng, chi tiêu quốc phòng, phát triển công nghệ... là các yếu tố nằm trong 10 xu hướng toàn cầu năm 2023.

Công ty mẹ Gojek lao đao vì mải đốt tiền

Triển vọng huy động vốn khó khăn khiến vị thế tiền mặt của gã khổng lồ công nghệ Indonesia GoTo so với các đối thủ ngày càng suy yếu.

Xung đột ở Ukraine khiến sản xuất điện mặt trời lập kỷ lục ở châu Âu

Khủng hoảng năng lượng do xung đột ở Ukraine đã khiến châu Âu đẩy mạnh sản xuất năng lượng mặt trời, đạt sản lượng cao hơn cả những dự báo lạc quan nhất trước xung đột.

Các con sông bốc hơi vì hạn hán: Châu Âu đã thiếu khí đốt lại bị đe dọa thiếu lương thực

Tình trạng thiếu lượng mưa nghiêm trọng và một chuỗi các đợt nắng nóng từ tháng 5 trở lại đây đã gây ra một thiệt hại rõ ràng cho các tuyến đường thủy của khu vực.

Trung Quốc tập trận quanh đảo Đài Loan có thể ảnh hưởng chuỗi cung ứng toàn cầu

Giới phân tích nhận định cuộc tập trận quy mô lớn quanh đảo Đài Loan mà Trung Quốc tổ chức có thể gây ra gián đoạn cho chuỗi cung ứng toàn cầu.

'Nước cờ' mới của Mỹ có là vấn đề lớn với Nga?

Nga đang tiến gần hơn đến bờ vực vỡ nợ quốc tế đầu tiên trong một thế kỷ sau khi Washington chấm dứt cơ chế miễn trừ cho phép Moscow thanh toán nợ nước ngoài cho nhà đầu tư.

Quyết định chặn thanh toán của Mỹ có đẩy Nga đến bờ vực vỡ nợ?

Quyết định của Mỹ chấm dứt cơ chế miễn trừ cho phép Nga thanh toán nợ nước ngoài cho nhà đầu tư có thể khiến Moscow đối mặt nguy cơ vỡ nợ, một số nhà phân tích nhận định.

Trung Quốc vẫn nắm 'quân bài tẩy' trong chuỗi cung ứng toàn cầu

Nắm trong tay các trung tâm cung ứng nên vị thế của Trung Quốc trong chuỗi cung ứng toàn cầu khó có thể lung lay, bất luận việc phong tỏa chống dịch có khiến doanh nghiệp thất vọng hay không.

Thương mại Trung Quốc - EU 'khó đứt gãy' bất chấp bất đồng về chiến tranh Ukraine

Hôm 16/4, quan hệ thương mại giữa Trung Quốc và Liên minh châu Âu (EU) có thể xảy ra căng thẳng nhỏ do lập trường khác biệt về cuộc chiến Ukraine, nhưng việc tách rời là không thể xảy ra do mối quan hệ thương mại bền chặt và tính không thực tế của việc đa dạng hóa chuỗi cung ứng.

Các ngân hàng Trung Quốc cho phép gia hạn thanh toán do lệnh phong tỏa ở Thượng Hải

Các ngân hàng lớn của Trung Quốc đang cho phép người dân ở Thượng Hải trì hoãn các khoản thanh toán thế chấp của người dân thành phố như một phần trong nỗ lực mạnh mẽ của Trung Quốc để hỗ trợ thành phố được coi là trung tâm tài chính của quốc gia này trong cuộc chiến chống Covid-19.

Phong tỏa Thượng Hải: Duyên cớ và hệ lụy trực tiếp tới toàn cầu

Chính sách tiêm chủng và nhu cầu ổn định hẳn tình hình dịch bệnh Covid-19 đang trì hoãn kế hoạch chuyển sang sống chung với virus tại Trung Quốc.

Giá xăng dầu hôm nay 1-2: Dầu tiếp đà tăng nhẹ

Sắc xanh tiếp tục được duy trì. Giá dầu hôm nay 1-2 'lướt' nhẹ lên hơn 91 USD/thùng.

Trung Quốc sẽ thống trị thị trường hàng xa xỉ thế giới vào năm 2025?

Theo báo cáo thường niên của công ty tư vấn Bain & Company, doanh số bán hàng xa xỉ cá nhân ở Trung Quốc trong năm 2021 đã tăng 36% so với năm 2020, lên 471 tỷ NDT (73,59 tỷ USD. Con số này cao hơn gấp đôi so với thời điểm trước đại dịch.

Thị trường hàng miễn thuế của Trung Quốc sẽ tăng gấp 4 lần vào năm 2025

Một báo cáo mới cho biết thị trường miễn thuế của Trung Quốc được dự báo sẽ tăng gấp 4 lần lên 258 tỷ nhân dân tệ (tương đương 40 tỷ USD) vào năm 2025 khi chính phủ tìm cách thúc đẩy tiêu dùng trong nước để thúc đẩy nền kinh tế.

Người tiêu dùng Trung Quốc trở thành nạn nhân của chính sách 'Zero-Covid'

Chi tiêu tiêu dùng là động lực tăng trưởng lớn của nền kinh tế Trung Quốc, nhưng chiến lược 'Zero-Covid' (đưa số ca nhiễm mới về 0) đã gây ảnh hưởng nặng nề lên người tiêu dùng nước này.

Người tiêu dùng Trung Quốc chịu tác động lớn bởi 'Zero-Covid'

Chi tiêu tiêu dùng là động lực tăng trưởng lớn của nền kinh tế Trung Quốc. Nhưng chiến lược 'Zero-Covid' gây ảnh hưởng nặng nền lên người tiêu dùng nước này.

Chiến lược 'Zero Covid-19' của Trung Quốc: Người ăn nên làm ra, kẻ chi tiêu dè xẻn

Chiến lược 'Zero Covid-19' của Trung Quốc đang khiến chi phí chống dịch tăng lên. Một số ngành vẫn tăng trưởng ấn tượng trong khi ở lĩnh vực khác, người lao động đang phải rút tiền tiết kiệm và chi tiêu dè xẻn.

Những thành phố hấp dẫn ở Ba Lan

Với nền di sản văn hóa từ cội nguồn từ hơn 1.000 năm trước, đất nước Ba Lan là quốc gia lớn thứ 9 với vị trí ở trung tâm châu Âu. Đây là quốc gia có nhiều thành phố hấp dẫn, trong số đó phải kể đến 3 thành phố sau:

10 thành phố đắt đỏ nhất thế giới năm 2021

Bảng xếp hạng năm nay cho thấy sự thống trị của những thành phố châu Âu và châu Á.

Những thành phố đắt đỏ nhất thế giới giữa đại dịch Covid-19

Khảo sát của The Economist cho thấy Tel Aviv (Israel), Paris (Pháp) và Singapore là ba thành phố dẫn đầu trong bảng xếp hạng các đô thị đắt đỏ.

Mở cửa, đừng quên phòng bị

Chủ trương sống chung với dịch không phải là như chưa từng có gì xảy ra, dịch bệnh vẫn còn trong cộng đồng và nguy cơ bùng phát bất cứ lúc nào, không phải mở cửa là... xả cửa.

Thuế bất động sản, đường tới 'thịnh vượng chung' ở Trung Quốc?

Trung Quốc đang tiến gần hơn bao giờ hết đến việc áp thuế đối với những người sở hữu bất động sản, sau gần 2 thập kỷ Bắc Kinh đưa ra ý tưởng về loại thuế này...