Hy vọng mới cho người bệnh ung thư

Ngày 9/10, truyền thông Nga đưa tin về một loại thuốc mới điều trị cho bệnh nhân mắc các loại khối u khác nhau ở đường tiêu hóa, ống mật, hệ thống sinh dục, đường hô hấp trên và da. Điều đó làm dấy lên hy vọng về điều trị căn bệnh nan y ung thư.

Xét nghiệm máu có thể phát hiện hơn 50 loại ung thư

Các nhà khoa học cho biết một xét nghiệm máu có thể phát hiện hơn 50 loại ung thư. Điều này làm tăng tốc độ chẩn đoán và giúp cứu sống hàng nghìn người nếu được phát triển thành công.

Sử dụng đồ uống có cồn làm tăng nguy cơ ung thư

Lạm dụng đồ uống có cồn là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến căn bệnh ung thư trên toàn thế giới.

Ngày Thế giới phòng chống ung thư 4/2: Khoảng cách nguy hiểm

'Thu hẹp khoảng cách chăm sóc' là chủ đề xuyên suốt của chiến dịch kéo dài 3 năm, được khởi động từ năm 2022 nhân Ngày Thế giới phòng chống ung thư 4/2, trong bối cảnh Tổ chức Y tế thế giới (WHO) cảnh báo số ca mắc ung thư sẽ tăng 81% tại các quốc gia có thu nhập thấp và trung bình vào năm 2040 do thiếu nguồn lực đầu tư cho việc phòng ngừa và điều trị căn bệnh nguy hiểm này.

3 dấu hiệu cảnh báo đã đến lúc bỏ rượu

Các nhà nghiên cứu nhận thấy rằng việc không uống rượu dù chỉ trong 1 tháng sẽ thực sự giúp cơ thể khỏe mạnh hơn trong suốt cả năm.

Các triệu chứng hay gặp ở ung thư giai đoạn cuối

Bệnh nhân mắc ung thư giai đoạn 4 thường có khối u ở cổ, tức ngực, đau lưng.

Sử dụng đồ uống có cồn làm tăng nguy cơ ung thư

Lạm dụng đồ uống có cồn là một trong những nguyên nhân hàng đầu dẫn đến căn bệnh ung thư trên toàn thế giới.

COVID-19: Những điều bệnh nhân ung thư cần biết

Hệ miễn dịch của cơ thể có vai trò quan trọng giúp bảo vệ cơ thể chống lại các tác nhân gây bệnh từ bên ngoài. Những người bệnh có hệ miễn dịch bị suy yếu có nguy cơ bị nhiễm trùng cao hơn, bao gồm cả nhiễm virus như SARS-CoV-2.

Lần đầu tiên phát hiện loại ung thư gây tàn tật cho khủng long

Qua việc nghiên cứu một con khủng long đã chết khoảng 76 triệu năm trước, các nhà khoa học đã phát hiện ra một loại ung thư ác tính có thể khiến loài vật này tàn tật.

Những việc người bệnh ung thư nên làm để chống lây nhiễm COVID-19

Người bệnh ung thư (đặc biệt là ung thư phổi) đang hoặc vừa được điều trị phẫu thuật hay hóa chất, khi nhiễm SARS-CoV-2 có nguy cơ gặp biến cố lâm sàng nặng cao hơn người không mắc ung thư.

Bệnh nhân ở Hải Phòng bị sốt sau khi đi khám tại Bệnh viện K đã âm tính với SARS-CoV-2

Nữ bệnh nhân 39 tuổi, ở Hải Phòng có biểu hiện sốt sau khi đi khám tại Bệnh viện K đã được lấy mẫu xét nghiệm. Kết quả đã âm tính với virus SARS- CoV-2 gây COVID-19

Phòng ngừa dịch COVID-19 cho bệnh nhân ung thư

Người bệnh ung thư có nguy cơ nhiễm virus SARS-CoV-2 cao hơn so với người bình thường.

Bác sĩ Bệnh viện K khuyến cáo 'không vì sợ COVID-19 mà chậm trễ khám ung thư'

Người bệnh ung thư có nguy cơ nhiễm SARS-CoV-2 như thế nào? Bệnh nhân ung thư lo ngại khi đến các cơ sở y tế (nơi nơi đông người) để khám, điều trị, việc này có nên hay không và việc tạm ngưng điều trị có ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe của người bệnh không?

Nguy cơ nào với người bệnh ung thư nếu mắc Covid-19

Người bệnh ung thư là đối tượng nhạy cảm trong đợt dịch bệnh Covid-19. Vì thế, Bệnh viện K đã thực hiện sàng lọc nghiêm ngặt ngay từ cửa ra vào bệnh viện, khảo sát tờ khai y tế với tất cả người bệnh, người nhà người bệnh và cán bộ y tế, bố trí khu vực cách ly, thay đổi giờ vào thăm người bệnh, triển khai học tập trực tuyến, tăng cường công tác tư vấn hỗ trợ người bệnh đến khám... để bảo đảm an toàn cho người bệnh, người nhà người bệnh và nhân viên y tế trong mùa dịch Covid-19 đang diễn ra phức tạp hiện nay.

Bệnh ung thư có nguy cơ nhiễm SARS-CoV-2 cao hơn so với người không mắc bệnh

Theo TS.BS Phùng Thị Huyền, Trưởng khoa Nội 6, Phụ trách phòng Kế hoạch tổng hợp, Bệnh viện K, người bệnh ung thư (đặc biệt là ung thư phổi) đang hoặc vừa được điều trị phẫu thuật hay hóa chất, khi nhiễm SARS-CoV-2 có nguy cơ gặp biến cố lâm sàng nặng cao hơn người không ung thư.

Bệnh nhân ung thư có nên ngưng điều trị vì dịch bệnh COVID-19?

Những bệnh nhân ung thư thường phải điều trị bệnh theo một quá trình kéo dài. Tuy nhiên, do dịch bệnh COVID-19 đang diễn biến phức tạp hiện nay, nhiều người bệnh lo ngại khi đến các cơ sở y tế (nơi nơi đông người) để khám, điều trị. Việc này có nên hay không và việc tạm ngưng điều trị có ảnh hưởng nhiều đến sức khỏe của người bệnh không, phóng viên đã có cuộc trao đổi với TS.BS Phùng Thị Huyền, Trưởng khoa Nội 6, Phó Ban chỉ đạo phòng chống dịch SARS-CoV-2 tại Bệnh viện K.

Bệnh nhân ung thư có nguy cơ lây nhiễm virus corona cao hơn người bình thường

Theo GS.TS Trần Văn Thuấn, Giám đốc Bệnh viện K, người ung thư có nguy cơ lây nhiễm virus corona và biến chứng lâm sàng cao hơn với người bình thường.