Chính niệm Phật giáo với chính niệm thế tục

Chính niệm thế tục thường bao gồm thái độ chấp nhận, có thể hỗ trợ cho việc thực hành. Tuy nhiên, trong Phật giáo, chính niệm không phải là chấp nhận hay từ chối. Thay vào đó, nó chỉ đơn giản là quan sát

Hình ảnh trăng và hoa trong thơ thiền Lý – Trần

Hoa và trăng trong thơ thiền Lý-Trần không chỉ là những hình ảnh đẹp đẽ mà còn là những triết lý sâu sắc về cuộc sống, khuyến khích con người sống trọn vẹn, tỉnh thức và hòa nhập với thiên nhiên.

Chùa Phụng Sơn - viên ngọc tâm linh, di sản văn hóa và danh lam thắng cảnh độc đáo của Nam Bộ

Tọa lạc tại số 1408, đường 3/2, phường 2, quận 11, TP. HCM, chùa Phụng Sơn (còn được gọi là Chùa Gò) là một biểu tượng văn hóa và tín ngưỡng đặc trưng của Nam Bộ.

Thiền phái Thảo Đường với tư tưởng xây dựng ý thức hệ dân tộc

Thiền phái Thảo Đường ngoài nhiệm vụ thực hiện sứ mệnh thiêng liêng hoằng pháp lợi sinh, phát triển thiền học vươn tầm cao mới, thì nó còn ẩn chứa nguồn gốc sâu xa của yếu tố chính trị - xã hội.

Độc đáo ngôi cổ tự hơn 2.000 năm tuổi ở Thường Tín

Chùa Đậu đã có lịch sử hơn 2.000 năm, với nền kiến trúc cổ kính vẫn còn được bảo tồn khá nguyên vẹn. Nơi đây còn được mệnh danh là 'Đệ nhất danh lam' (ngôi chùa có cảnh quan đẹp nhất trời Nam).

Thăng trầm ngôi bảo tháp đặt xá lị của thiền sư Pháp Loa ở Chí Linh

Viên Thông bảo tháp ở chùa Thanh Mai (Chí Linh, Hải Dương) là nơi đặt xá lị của thiền sư Pháp Loa - Tổ thứ hai của Thiền phái Trúc Lâm.

Không hoang phí một hạt gạo

Tôi tin là chúng ta đang sống trong một thời đại mà cần phải xét một cách nghiêm túc thái độ của ta đối với thực phẩm. Nói theo Thiền là chúng ta cần 'tỏa sáng nơi chỗ đứng của mình'.

Chùa Giác Lâm và giá trị lịch sử, tôn giáo, văn hóa, nghệ thuật

Chùa Giác Lâm không chỉ là một công trình kiến trúc mang giá trị nghệ thuật, mà còn là biểu tượng của sự giao thoa văn hóa và tôn giáo trong bối cảnh lịch sử phong phú của miền Nam Việt Nam.

Tổ đình Thiền phái Lâm Tế Phật giáo Nhật Bản

Ngôi Diệu Tâm thiền tự, danh xưng chính thức là Chính pháp san Diệu Tâm thiền tự (みょうしんじ, 正法山妙心禪寺) hay còn gọi là Lâm tế tông Diệu Tâm tự đại bản san Diệu tâm tự, ngôi đại Già lam ở Kyoto, Nhật Bản, và là Tổ đình của Thiền phái Lâm Tế Nhật Bản.

Thiền sư Lê Mạnh Thát: Để tiến đến việc máy móc hóa công tác dịch thuật (Phần 2)

Công tác phiên dịch bằng máy như vậy là một dãy những chu kỳ làm việc không ngớt và tiếp tục nhau làm hoàn thiện lẫn nhau không cần đến một số lớn nhân sự cùng thời gian, có lẽ không tốn tới một năm, để dịch toàn bộ cả hai tạng kinh Hán và Tạng văn.

Đại lão Hòa thượng Thích Trí Quảng: 'Giữ tâm thanh tịnh trong cảnh động loạn'

Mùa hạ năm nay (2024), ở ngoài cuộc đời có nhiều biến động làm cho Tăng Ni, Phật tử quan tâm. Thiết nghĩ trên bước đường tu, quý vị cố gắng giữ tâm thanh tịnh trong hoàn cảnh động loạn, như vậy là người thực tu.

Lễ hội Chùa Keo Hành Thiện - Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

Lễ hội Chùa Keo Hành Thiện, xã Xuân Hồng (Xuân Trường) được tổ chức từ ngày 12 đến 15 tháng 9 âm lịch hàng năm, gắn liền với tín ngưỡng thờ Đức Thánh tổ Dương Không Lộ. Lễ hội với nhiều giá trị về lịch sử, văn hóa, khoa học và thẩm mỹ, đã được công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, có sức hấp dẫn du khách thập phương.

Thiền sư Tính Tuyền và vai trò thỉnh Tam tạng kinh điển Phật giáo thời Hậu Lê

Phật giáo thời Hậu Lê có thiền sư Tính Tuyền (1711 - 1780) không ngại gian nan sang núi Đỉnh Hồ, chùa Khánh Vân Trung Quốc thỉnh Kinh-Luật về nước để truyền bá, hoằng dương Phật pháp lợi ích quần sinh.

Đóng góp của triều đại nhà Trần đối với Phật giáo Việt Nam về văn hóa, tư tưởng

Triều đại nhà Trần không chỉ là một giai đoạn lịch sử quan trọng trong công cuộc khôi phục và phát triển đất nước, mà còn là thời kỳ đánh dấu sự thăng hoa của Phật giáo trong mọi lĩnh vực văn hóa, giáo dục và tinh thần của dân tộc.

Lễ hội chùa Keo mùa thu năm 2024 chính thức khai mạc

Tối 12/10, Huyện ủy, UBND huyện Vũ Thư (tỉnh Thái Bình) đã tổ chức khai mạc lễ hội chùa Keo mùa thu năm 2024.

Dấu xưa Thập Tháp Di Đà

Năm Đinh Tỵ (1677), sau những ngày theo thương thuyền lênh đênh trên biển, Thiền sư Nguyên Thiều đặt bước chân đầu tiên đến xứ Đàng Trong, khởi đầu cho những năm tháng hành đạo trên đất Việt.

Khoa bảng họ Dương nức tiếng Vân Đình

Từ khoa bảng họ Dương, Vân Đình trở thành một trong những vùng đất trọng sự học bậc nhất các làng ven dòng sông Đáy.

Trúc Lâm đầu đà - một phong cách xuất trần Thượng sĩ

Hòa hợp xã hội là một phương pháp chính trị của vương quyền nhà Trần, nhưng cũng mang phong cách của Ngài từ ảnh hưởng giáo lý nhà Phật thấm nhuần.

Mọi phương pháp Thiền đều có khả năng phát triển Chính niệm

Với chính niệm bạn sẽ nhận diện được chủ nhân thực sự của mọi pháp. Bạn sẽ không còn có tư tưởng đây là thế giới của ta, đây là thân thể của ta mà là thế giới của thế giới, và thân thể của thân thể.

Tìm hiểu một số ngôi chùa ở Hội An, Quảng Nam

Trải qua bao thăng trầm của lịch sử, các ngôi chùa Hội An vẫn giữ nguyên nét đẹp, trang nghiêm và cổ kính, trở thành điểm đến hấp dẫn thu hút đông đảo du khách trong nước và quốc tế cũng như nhân dân địa phương.

Những cuộc gặp gỡ, hướng dẫn giáo pháp từ Thiền sư Thích Nhất Hạnh (P.3)

Hơi thở chính niệm có thể đưa tâm trí trở về với cơ thể. Khi chúng ta hòa hợp với chính mình và ở trong khoảnh khắc hiện tại, cả những cơn gió mạnh bên ngoài lẫn sự hỗn loạn bên trong đều không thể ảnh hưởng đến chúng ta nữa.

Nhà lãnh đạo tâm linh toàn cầu và 'người cha của chính niệm'

Thầy thường nói rằng Thầy chỉ 'trình bày giáo lý của đạo Bụt nguyên thủy theo tinh thần Đại thừa', hay 'đem đạo Bụt Đại thừa về tắm lại trong dòng suối nguyên thủy'.

Quan điểm 'Tâm Ấn' và tinh thần nhập thế của các Thiền sư Thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi

Mặc dù, Mật giáo vẫn còn pha trộn trong tư tưởng, như yếu tố thiền học, lấy 'tâm ấn' làm nòng cốt đã góp phần tạo nên tính đặc thù của thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi so với các thiền phái khác ở Việt Nam.

Chùa chính điện nhiều gỗ lim nhất Việt Nam được ghi vào sách kỷ lục: Có 80 cột gỗ lim quý, nặng gần 600 tấn

Chùa Non Nước với tên gọi khác là Sóc Thiên vương Thiền tự được xem là một ngôi chùa thiêng kỳ vĩ của Phật giáo Thăng Long.

Vị quốc sư đầu tiên của Việt Nam: Cháu đích tôn 1 trong 2 vị 'Tổ trung hưng', danh tiếng vang dội

Một trong những nhân vật quan trọng, đóng góp to lớn cho Phật giáo Việt Nam chính là Thiền sư Khuông Việt. Ngài là vị quốc sư đầu tiên, người đầu tiên được phong Tăng thống ở nước ta. Nhắc đến ngài, còn có rất nhiều điều thú vị mà không phải ai cũng biết.

Báo Giác Ngộ số 1271: Dấu xưa Thập Tháp Di Đà

Năm Đinh Tỵ (1677), sau những ngày theo thương thuyền lênh đênh trên biển, Thiền sư Nguyên Thiều đặt bước chân đầu tiên đến xứ Đàng Trong, khởi đầu cho những năm tháng hành đạo trên đất Việt.

Khám phá Chùa Láng, di tích lịch sử văn hóa gần 900 năm tuổi

Chùa Láng (Chiêu Thiền tự) thuộc phường Láng Thượng, quận Đống Đa là di tích đã được xếp hạng cấp quốc gia năm 1962. Chùa được xây dựng từ thời vua Lý Anh Tông (1138-1175), đến nay đã gần 900 năm tuổi.

Chùa Trầm, chùa Trăm Gian: Từ truyền thuyết đến giá trị văn hóa truyền thống

Chùa Trầm, chùa Trăm Gian nằm trên địa bàn huyện Chương Mỹ được Nhà nước công nhận di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia năm 1962. Các ngôi chùa trong khu vực được khởi dựng từ sớm và có giá trị đặc biệt về cảnh quan, kiến trúc.

Những cuộc gặp gỡ, hướng dẫn giáo pháp từ Thiền sư Thích Nhất Hạnh (P.2)

Pháp giới là thế giới vũ trụ trong cái nhìn đúng như pháp, cái nhìn thấy chân thật (khác với cái nhìn của chúng sinh bình thường, thấy vũ trụ là chia biệt, ngăn ngại và đây cũng là vũ trụ của sinh tử).

Phiên livestream thu hơn 250 triệu đồng của tác giả Hoàng Nam Tiến

Phiên livestream bán sách vào tối ngày 21/9 của tác giả Hoàng Nam Tiến đã cán mốc doanh thu khoảng 247 triệu đồng.

Các thiền sư thời Lê sơ và sự nỗ lực chấn hưng truyền thống văn hóa dân tộc Đại Việt

Phật giáo Việt Nam luôn đồng hành cùng với dân tộc Việt Nam trong sự nghiệp dựng nước, giữ nước, đánh bạt âm mưu xâm lược, nô dịch văn hóa của thế lực phương bắc ngay từ những thế kỷ đầu.

Thiền phái Vô Ngôn Thông lấy 'tâm địa' làm nòng cốt

Điểm nhấn trong đường lối tu thiền của Thiền sư Vô Ngôn Thông đó là lấy 'tâm địa' làm tư tưởng chủ đạo hay nói khác hơn đó là thuyết đốn ngộ, chủ trương con người có thể trong nháy mắt đạt được quả vị giác ngộ

Thiền phái Tào Động ở Thuận Hóa

Một nguyên nhân rất giản đơn đã làm cho phái Thiền Tào Động ở Thuận Hóa, Nam hà, đã không phát triển, rồi bị thất truyền! Đó là tất cả các Thiền sư của phái Thiền Tào Động ở Thuận Hóa đều không có đệ tử kế thế để xiển dương học lý nhập thế của Thiền phái mình

Tuệ Trung Thượng Sĩ qua bài thơ Điệu tiên sư

Ba câu đầu bài thơ nêu những nhận thức của tác giả về thiền lý, câu cuối này là cách hành xử độc đáo của ông sau khi ngộ đạo.

Khảo sát 'Pháp bảo đàn kinh giải' ở chùa Linh Quang Điều Hạ, Hải Phòng

Pháp bảo đàn kinh giải của Hương Hải Thiền sư, là một tác phẩm diễn Nôm có giá trị về nhiều mặt. Qua khảo sát sơ bộ văn bản tại Linh Quang tự có thể thấy đây là một bản dịch từ Hán sang chữ Nôm theo thể văn xuôi.

Văn bản Kim cương thích giải lý của Thiền sư Minh Châu Hương Hải

Bộ kinh Kim Cương thích giải lý thuộc bộ đại Bát nhã, nổi tiếng với 2 đại thiền ngộ đạo từ câu: 'Ưng vô sở trụ nhi sinh kì tâm' ( gọi là bát tự đả khai). Sức ảnh hưởng to lớn của bộ kinh cho tư tưởng Phật giáo nói chung.

Thiền tông Lâm Tế truyền vào Đàng Trong và những đóng góp của Thiền sư Nguyên Thiều

Trong số các vị thiền sư người Trung Quốc đến hoằng pháp tại Đại Việt vào thế kỷ 17 có sư Nguyên Thiều, được nhìn nhận là một trong những vị Tổ danh tiếng đã gieo trồng hạt giống pháp của Thiền tông Lâm Tế tại xứ Đàng Trong.

Luận giải kệ Thị tịch của Thiền sư Pháp Loa

Bài kệ 'Thị tịch' (示寂) này được viết bằng chữ Hán theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường luật, vì thế nội dung cũng cần được tiếp cận theo hướng khai - thừa - chuyển - hợp để diễn đạt lại được tâm tư, suy nghĩ và những thủ pháp nghệ thuật trong sáng tác của tác giả.

Thực hành gieo trồng hạnh phúc

Hãy theo dõi và sống cuộc đời mình trong từng hơi thở. Triết lý nhẹ nhàng ấy thiền sư Thích Nhất Hạnh đã để lại cho tất cả cho chúng ta. Và đó cũng là những việc làm đầu tiên để thực hành gieo trồng hạnh phúc.

'Người trồng rừng' – cuốn sách kỳ diệu thiền sư Thích Nhất Hạnh khuyên đọc

'Người trồng rừng' mang đến vẻ đẹp kỳ diệu của thiên nhiên và cho thấy, Trái Đất là ngôi nhà chung của vạn vật, mọi thứ sẽ tốt đẹp lên nếu ta đặt tâm trí vào việc xây dựng ngôi nhà chung này.

Chùa Giác Lâm ở Thành phố Hồ Chí Minh

Chùa Giác Lâm có khu thờ 119 pho tượng, gồm tượng Thích Ca bằng gỗ, tượng Thích Ca sơ sinh bằng đồng, cùng các tượng Thập Bát La Hán và tượng Ngũ Hiền.

Em bé bên trong bạn có cần được chữa lành?

Sách của Thiền sư Thích Nhất Hạnh giúp người đọc nhận ra 'đứa trẻ đau khổ' trong mình, mời em lên, ôm ấp những đau khổ, chuyển hóa những khổ đau đó để chính bản thân ta được chữa lành.

Những cuộc gặp gỡ, hướng dẫn giáo pháp từ Thiền sư Thích Nhất Hạnh (P.1)

Thiền sư Thích Nhất Hạnh nổi tiếng với việc sử dụng những câu hướng dẫn đơn giản và lặp đi lặp lại trong khi tọa thiền. Hơi thở vào và hơi thở ra được kết hợp với những câu hướng dẫn để giúp duy trì chính niệm.

Ứng dụng tư tưởng thiền học của Tam tổ Trúc Lâm trong xây dựng, bảo vệ tổ quốc hiện nay

Do đó bài học cố kết lòng dân của nhà Trần thông qua tư tưởng các vị tổ Trúc Lâm đáng được nghiên cứu vận dụng vào thực tiễn hiện nay.

Chùa Tiêu - Nơi ghi dấu và chứa đựng giá trị văn hóa lịch sử

Đất Kinh Bắc được coi là chiêc nôi của Phật giáo của Việt Nam với nhiều ngôi chùa hàng nghìn năm tuổi. Trong đó, có chùa Tiêu nằm ở lưng chừng núi Tiêu, thuộc phường Tương Giang, thành phố Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh.

4 lời tiên tri chính xác đến kinh ngạc của những vĩ nhân nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam khiến hậu thế thán phục

Dưới đây là 4 lời tiên tri bất hủ của những vĩ nhân nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam khiến hậu thế vô cùng thán phục.