Pháp tăng mạnh nhập khẩu khí hóa lỏng từ Nga

Bất chấp tuyến bố cứng rắn của Tổng thống Emmanuel Macron nhằm vào Điện Kremlin và kế hoạch triển khai quân tới Ukraine, Pháp vẫn không ngừng nhập khẩu nhiên liệu của Nga và thậm chí còn tăng khối lượng mua hàng.

Kế hoạch khai thác LNG của Mỹ trong tương lai có gì mới?

Vào năm 2024, công suất xuất khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Mỹ sẽ tăng trở lại. Nhiều dự án cơ sở hạ tầng mới sẽ bắt đầu được hiện thực hóa vào cuối năm nay.

Thị trường xuất khẩu lớn thứ ba của Việt Nam tăng trưởng ì ạch, nền kinh tế trụ cột có nguy cơ suy thoái trong năm 2023

Khối EU hiện là thị trường xuất khẩu lớn thứ ba của Việt Nam sau Mỹ và Trung Quốc. Tương tự với Trung Quốc, nền kinh tế EU đang đối mặt với nhiều thách thức, từ chiến sự tại Ukraine kéo dài đến lạm phát và lãi suất tăng cao.

Giá dầu thô thế giới lên mức cao nhất trong vòng 10 tháng qua

Giá dầu Brent vượt mốc 90 USD/thùng - mức giá cao kỷ lục kể từ tháng 11/2022, thời kỳ cao điểm của cuộc khủng hoảng năng lượng - sau thông tin về việc Saudi Arabia và Nga gia hạn cắt giảm sản lượng.

'Bấp bênh' giá khí đốt châu Âu

Châu Âu dường như đã tránh được một cuộc khủng hoảng năng lượng toàn diện vào mùa Đông này. Tuy nhiên, các chuyên gia dự báo rằng một mùa Đông khắc nghiệt vẫn có thể xảy ra vào năm tới.

EU áp trần giá khí đốt: Các chuyên gia trong ngành nói gì?

27 nước thành viên EU đã thông qua một cơ chế để hạn chế giá khí đốt trên thị trường bán buôn của châu Âu. Nhưng theo giới chuyên gia, cơ chế này sẽ chỉ có tác động hạn chế lên hóa đơn năng lượng của những doanh nghiệp và người tiêu dùng. Chưa kể, họ lo ngại về những tác động tiêu cực có thể xảy ra đối với nguồn cung của châu Âu vào mùa đông tới.

'Tâm điểm' mới trên bàn cờ năng lượng toàn cầu

Trong bối cảnh cuộc xung đột Nga-Ukraine vẫn chưa có dấu hiệu hạ nhiệt, Nga dường như đang 'nhường' thị trường năng lượng châu Âu cho Mỹ.

Vụ rò rỉ đường ống Dòng chảy phương Bắc phơi bày điểm yếu của châu Âu

Theo đánh giá của Lầu Năm Góc, trong khi quá trình điều tra vẫn đang được tiến hành, thì vẫn còn quá sớm để kết luận ai đừng đằng sau sự cố rò rỉ đường ống Dòng chảy phương Bắc. Tuy nhiên, sự cố này đã làm dấy lên lo ngại tất cả các cơ sở hạ tầng trọng yếu ở châu Âu, từ đường dầu khí Biển Bắc, đường cáp điện kết nối lục địa châu Âu với Anh cho tới các đường cáp internet có thể gặp nguy hiểm.

Khủng hoảng năng lượng: Khi Nga thẳng tay cúp nguồn cung và 'nhà giàu' châu Âu được áp đặt luật chơi

Gần đây, tàu chở LNG xuất phát từ các cảng ở miền Nam nước Mỹ đi vào kênh đào Panama về phía Đông Á lại đột ngột quay đầu hướng tới châu Âu, nơi có mức giá hấp dẫn. Nhu cầu của châu lục này đã gây ra cú sốc cho thị trường khí đốt.

Châu Âu 'khát' khí đốt khi Nga khóa nguồn cung, 'cuộc chiến' LNG toàn cầu khốc liệt bắt đầu, phép màu có đến?

Kể từ khi xảy ra xung đột Nga-Ukraine, lượng khí đốt tự nhiên hóa lỏng EU nhập tăng khoảng 60%, đặc biệt từ Mỹ. Những biến động lớn về năng lượng đang cho thấy thực tế rằng, 'cuộc chiến' toàn cầu về nhiên liệu này đã bắt đầu.

Những kế hoạch của EU nhằm đối phó với mùa đông lạnh giá

Các bước đi tưởng chừng như không thể xảy ra trước đây, hiện đã được cân nhắc, theo các quan chức EU.

Tổng thống Pháp thăm Algeria thúc đẩy hợp tác năng lượng

Chuyến thăm của Tổng thống Pháp đến Algeria diễn ra trong bối cảnh châu Âu đang chật vật tìm kiếm nguồn cung khí đốt bổ sung khi mùa Đông đang tới.

Châu Âu trước 'ác mộng năng lượng'

Để đáp trả các biện trừng phạt của Liên minh châu Âu, Tổng thống Putin chưa bao giờ ngừng sử dụng vũ khí năng lượng. Thêm một đường ống dẫn dầu sang châu Âu bị ngừng hoạt động, theo thông báo ngày 9/8 của Điện Kremlin.

Kế hoạch khẩn cấp của Pháp để đảm bảo an ninh năng lượng

Giữa những ngày Hè nắng nóng, Pháp lại đang 'đau đầu' trước viễn cảnh thiếu điện vào mùa Đông sắp tới.

EU đang quyết từ bỏ năng lượng Nga thì vấp phải biến cố khó lường

Việc hàng loạt nhà máy điện hạt nhân tại Pháp buộc phải dừng hoạt động đang khiến nỗ lực cấm nguồn năng lượng từ Nga của Liên minh châu Âu (EU) trở nên khó khăn hơn bao giờ hết.

Toàn cảnh cuộc chiến năng lượng Nga-phương Tây

Ngày 8/3, Tổng thống Mỹ Joe Biden thông báo cấm nhập khẩu dầu khí của Nga. Ngay lập tức, nước Anh cũng theo chân Mỹ, nhưng các đồng minh châu Âu lại tỏ ra dè dặt do bị lệ thuộc rất nhiều vào năng lượng của Nga. Điều gì sẽ xảy ra nếu Nga trả đũa bằng việc cắt toàn bộ nguồn năng lượng hóa thạch cho châu Âu?