VOV.VN -Trong 3 năm qua, từ nhiều nguồn vốn khác nhau, đặc biệt là Chương trình tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2025, mạng lưới trường lớp, khu nội trú học sinh, cơ sở vật chất dạy và học ở vùng miền núi Quảng Nam từng bước được đầu tư toàn diện.
Với sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị, thị xã Sa Pa (tỉnh Lào Cai) đã và đang đẩy mạnh tuyên truyền sâu rộng về giảm thiểu tình trạng tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống, nhằm thay đổi nhận thức của bà con các dân tộc thiểu số, đặc biệt là lứa tuổi học sinh để các em có những định hướng đúng đắn cho tương lai.
Tổng Giám đốc Tề đang ngồi họp trong phòng, đột nhiên thư ký riêng hớt ha hớt hải, không gõ cửa, xông thẳng vào văn phòng làm việc:
Thực hiện Chương trình Mục tiêu quốc gia (CTMTQG) phát triển KT - XH vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi (DTTS&MN), các cấp, ngành, địa phương trong tỉnh nỗ lực triển khai, quyết tâm, quyết liệt, nỗ lực tháo gỡ khó khăn, vướng mắc hoàn thành các chỉ tiêu, tập trung cao độ thực hiện có trọng tâm, trọng điểm các mục tiêu, chỉ tiêu đề ra. Tuy nhiên, do một số văn bản hướng dẫn thực hiện vốn sự nghiệp còn vướng mắc, do đó các địa phương, đơn vị triển khai còn gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ giải ngân đạt thấp.
Phát triển các mô hình sinh kế, tạo việc làm, giảm nghèo bền vững từ kết quả các đề tài nghiên cứu khoa học, dự án khởi nghiệp của các cơ sở GDĐH.
Bộ Công Thương luôn bám sát, hỗ trợ địa phương triển khai thực hiện các chương trình mục tiêu quốc gia trong lĩnh vực được phân công nhằm đạt hiệu quả tốt nhất.
Thực hiện Tiểu Dự án 2 'Giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi' (Tiểu Dự án 2), những năm qua, các cấp, ngành trên địa bàn tỉnh đã tích cực triển khai nhiều giải pháp để nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi của người dân. Từ đó, tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống đã và đang từng bước được ngăn chặn, đẩy lùi.
Mặc dù gặp không ít khó khăn, vướng mắc,tuy nhiên, trong giai đoạn I từ năm 2021 - 2025, việc thực hiện Chương trình MTQG 1719 đã gặt hái được không ít thành công, từng bước làm thay đổi căn bản diện mạo khu vực nông thôn, vùng có đông đồng bào DTTS sinh sống trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.
Mặc dù tình hình giải ngân vốn đầu tư các chương trình mục tiêu quốc gia cao hơn cả nước, tuy nhiên, Đồng Tháp vẫn còn những khó khăn, vướng mắc cần tháo gỡ.
UBND tỉnh Bắc Kạn ban hành kế hoạch kịp thời, phân công việc tổ chức thực hiện cụ thể cho các ngành, địa phương trong triển khai. Trên cơ sở đó, cấp ủy, chính quyền địa phương quan tâm chỉ đạo triển khai thực hiện hiệu quả công tác tuyên truyền và các hoạt động tại các mô hình điểm nhằm giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống; thực hiện tốt việc nắm tình hình vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nhất là địa bàn có nhiều nguy cơ tảo hôn, hôn nhân cận huyết thống, qua đó đã kịp thời ngăn chặn các trường hợp có thể xảy ra.
Trên mảnh đất Chư Păh, năm 2021, trong 327 cặp kết hôn, thì có tới 76 cặp tảo hôn là đồng bào dân tộc thiểu số. Với quyết tâm không để tình trạng này kéo dài, chính quyền huyện Chư Păh đã triển khai hàng loạt hoạt động nhằm đẩy lùi nạn tản hôn.
Trung tâm Dịch vụ Nông nghiệp TP. Pleiku (tỉnh Gia Lai) vừa tiến hành trao bò giống, heo thịt cùng thức ăn chăn nuôi cho các hộ nghèo, cận nghèo nằm trong Dự án hỗ trợ phát triển sản xuất theo nhiệm vụ thuộc Tiểu dự án 1 Hỗ trợ phát triển sản xuất; Dự án 3 Hỗ trợ phát triển sản xuất, cải thiện dinh dưỡng thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững năm 2023.
Với nỗ lực của các cấp ủy, chính quyền, hệ thống chính trị bằng nhiều giải pháp tuyên truyền, vận động, nâng cao nhận thức cho người dân trong việc nói không với tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống. Đến nay, các huyện miền núi của tỉnh Thanh Hóa đã cơ bản 'xóa sổ' tình trạng hôn nhân cận huyết thống còn tảo hôn giảm dần qua từng năm.
Công tác tuyên truyền đóng một vai trò quan trọng trong việc giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống. Xung quanh vấn đề này, Báo Đại Đoàn kết đã có cuộc trao đổi với bà Bế Hồng Vân - Phó Vụ trưởng Vụ Chính sách (Ủy ban Dân tộc).
Ngày 7/9, tại Hà Nội, ông Nguyễn Hữu Dũng, Phó Chủ tịch UBTƯ MTTQ Việt Nam, Trưởng Ban Tổ chức Giải báo chí toàn quốc phòng, chống tham nhũng, tiêu cực lần thứ tư, năm 2022 – 2023 đã chủ trì họp Hội đồng Sơ khảo.
Ban Dân tộc tỉnh Bắc Giang vừa tổ chức 12 Hội nghị tuyên truyền về giảm thiểu tình trạng tảo hôn và hôn nhân cận huyết thống Tiểu Dự án 2, Dự án 9 trong Chương trình Mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào DTTS và miền núi tại xã Thanh Hải, huyện Lục Ngạn.
Những ngày này, tại xã Yên Thuận, xã xa nhất của huyện Hàm Yên, các dự án của Chương trình mục tiêu quốc gia vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi đang được tích cực triển khai. Niềm phấn khởi hiện diện trên khuôn mặt của cán bộ, đảng viên, nhân dân nơi đây.
Tỉnh Sóc Trăng có hơn 30% đồng bào dân tộc Khmer sinh sống. Những năm qua, chất lượng giáo dục vùng đồng bào dân tộc trong tỉnh không ngừng được nâng lên. Năm học mới 2023-2024, nhiều vùng đồng bào Khmer trong tỉnh tiếp tục đưa thêm nhiều ngôi trường mới vào giảng dạy mang lại niềm vui, phấn khởi cho thầy và trò.
Là một trong những địa phương vùng thượng nguồn, thời gian qua, Đồng Tháp đã triển khai nhiều mô hình giúp nông dân sản xuất thích ứng với biến đổi khí hậu, mang lại hiệu quả kinh tế cao, trong đó sinh kế mùa lũ được xem là mô hình hiệu quả, mở ra hướng canh tác mới cho nông dân vào mùa nước nổi.
Những năm gần đây, tận dụng mùa lũ về, nông dân vùng đầu nguồn tỉnh Đồng Tháp có thêm nguồn thu nhập mới từ con cá đồng tự nhiên, giúp ổn định cuộc sống.
Năm 2022, Ban Dân tộc tỉnh Ninh Thuận được phân bổ hơn 2,5 tỉ đồng thực hiện các dự án, tiểu dự án, nội dung thành phần của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021-2030, giai đoạn I: từ năm 2021 đến năm 2025.
Mục tiêu Dự án phát triển giáo dục nghề nghiệp, việc làm bền vững đặt ra là có 100% người lao động thuộc diện hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo có nhu cầu được kết nối, tư vấn, định hướng nghề nghiệp, cung cấp thông tin thị trường lao động và hỗ trợ tìm việc làm.
Thời gian qua, với chức năng nhiệm vụ được giao, Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông tỉnh Quảng Trị đã thực hiện các dự án ủy thác quản lý các công trình trọng điểm trên địa bàn nhằm góp phần đẩy nhanh việc thi công xây dựng hoàn thành và sớm đưa vào sử dụng, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội địa phương.
Chiều 4-9, Công ty Điện lực Thái Nguyên đã phối hợp với UBND huyện Phú Bình tổ chức Hội nghị báo cáo quy mô Tiểu Dự án 'Nâng cao hiệu quả lưới điện trung hạ áp khu vực T.P Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên' thuộc Dự án 'Lưới điện hiệu quả tại các T.P vừa và nhỏ sử dụng vốn vay ODA của Chính phủ Đức (Dự án thành phần 1, giai đoạn 1).
Quy trình nhân giống vô tính loài dược liệu Thông đất đã được hoàn thiện; cụ thể như nhân giống nuôi cấy mô tế bào (in vitro), nhân giống giâm hom (in vivo) trên quy mô công nghiệp phục vụ bảo tồn, khai thác và phát triển bền vững; xây dựng được 2 bộ tiêu chuẩn cơ sở cây giống Thông đất có nguồn gốc nuôi cấy mô tế bào và giâm hom…