Không có mỏ, nguồn cung ứng cát cho các công trình, dự án, cũng như phục vụ xây dựng trong Nhân dân trên địa bàn các huyện Mường Lát, Quan Hóa đang gặp không ít khó khăn.
Ngày 24/6, nguồn tin của phóng viên cho hay, Ủy ban kiểm tra (UBKT) Tỉnh ủy Thanh Hóa vừa có Quyết định kiểm tra đối với tổ chức đảng, đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm liên quan đến việc tuyển sinh sai đối tượng tại Trường Phổ thông Dân tộc nội trú (PTDTNT) Trung học cơ sở (THCS) Mường Lát và Phòng Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) huyện Mường Lát.
UBKT Tỉnh ủy Thanh Hóa đã vào cuộc kiểm tra, liên quan tới xét tuyển sinh vào lớp 6, Trường PTDTNT, THCS huyện Mường Lát có nhiều người nhà của lãnh đạo huyện.
Chia sẻ với truyền thông, lãnh đạo Huyện ủy huyện Mường Lát, Thanh Hóa cho biết, Ủy ban kiểm tra Tỉnh ủy Thanh Hóa vừa công bố quyết định kiểm tra đối với tổ chức đảng, đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm liên quan đến việc tuyển sinh sai đối tượng tại Trường Phổ thông Dân tộc nội trú Trung học cơ sở Mường Lát.
Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Thanh Hóa vào cuộc kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm liên quan tới việc xét tuyển sinh vào lớp 6 trường Phổ thông Dân tộc nội trú THCS Mường Lát.
Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Thanh Hóa vào cuộc kiểm tra khi có dấu hiệu vi phạm liên quan tới việc xét tuyển sinh vào lớp 6, Trường Phổ thông Dân tộc nội trú Trung học cơ sở Mường Lát chưa đảm bảo quy định.
Huyện biên giới miền núi Mường Lát là một trong 6 huyện nghèo của tỉnh Thanh Hóa. Những năm gần đây, ngành Giáo dục của địa phương này đã để xảy ra nhiều sai phạm, ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và lợi ích của nhiều con em đồng bào dân tộc thiểu số, thuộc diện hộ nghèo, cận nghèo ở vùng sâu, vùng xa, đặc biệt khó khăn, làm thất thoát ngân sách Nhà nước, gây bức xúc cho người dân và dư luận. Báo BVPL đã và cuộc, làm rõ vấn đề này...
Kết thúc năm học cũng là thời điểm cậu bé Ly Ly Công và Ly Mạnh Cường, dân tộc Mông, bản Na Tao, xã Pù Nhi (Mường Lát) vui mừng với kết quả học tập sau một năm nỗ lực và bước vào kỳ nghỉ hè ý nghĩa.
Mường Lát vẫn nghèo! Nhưng con người nơi đây đã và đang thay đổi, họ đã biết nhìn sang những ngọn núi xa hơn.
Không cam chịu đói nghèo, trong những năm qua đồng bào Mông ở bản Cá Nọi (Pù Nhi, Mường Lát) đã từng bước thay đổi tư duy, nhận thức cũ kỹ, lạc hậu, tích cực đổi mới tập quán canh tác, sản xuất, lựa chọn giống cây trồng, vật nuôi phù hợp, có giá trị kinh tế cao...
Sáng 23/12, Hội Chữ thập đỏ (CTĐ) tỉnh Thanh Hóa đã phối hợp với Công ty TNHH Tư vấn, đầu tư và thương mại Intraco (Công ty Intraco) tổ chức bàn giao công trình bếp ăn bán trú cho Trường Tiểu học Pù Nhi, xã Pù Nhi (Mường Lát).
Ở huyện vùng cao biên giới Mường Lát, dù điều kiện cơ sở vật chất phục vụ hoạt động dạy và học còn nhiều khó khăn. Tuy nhiên, thầy cô nơi đây vẫn cố gắng tạo không gian cùng trải nghiệm thích thú cho các em có thể thỏa sức đam mê đọc sách.
Giàu nghị lực, năng nổ, nhiệt huyết, có ý chí phấn đấu là những nhận xét của bạn bè, đồng nghiệp dành cho thầy giáo Nguyễn Văn Anh, Phó hiệu trưởng Trường Tiểu học Pù Nhi, huyện Mường Lát.
Mường Lát là huyện xa xôi, khó khăn nhất của tỉnh Thanh Hóa. Do đó, sự nghiệp giáo dục ở địa phương này còn nhiều gian truân.
Thanh Hóa yêu cầu không quy định mức tài trợ bình quân, không quy định mức tài trợ tối thiểu; không lợi dụng việc tài trợ để ép buộc đóng góp...
Nữ giáo viên người Mông đã luôn trăn trở và tìm ra phương pháp 'rèn' phát âm cho học sinh (HS) tiểu học, để các em đọc chuẩn tiếng phổ thông. Đó là cô Sung Thị Pa Nhia, giáo viên Trường Tiểu học Pù Nhi (Mường Lát, Thanh Hóa).
Thương hoàn cảnh éo le, côi cút của những đứa trẻ mồ côi ở huyện vùng biên Mường Lát, những 'người mẹ đỡ đầu' thuộc Hội LHPN huyện đã mở rộng vòng tay, chở che, nuôi nấng các con.
Pù Nhi là xã biên giới của huyện Mường Lát, có 6 dân tộc: Dao, Thái, Mông, Mường, Khơ Mú, Kinh cùng sinh sống, trong đó dân tộc Mông chiếm 74%. Mặc dù gặp khó khăn bởi địa hình, khí hậu, nhưng nhờ sự nỗ lực, đoàn kết, đồng lòng trong phát triển kinh tế - xã hội, của cấp ủy, chính quyền và người dân, nơi đây đang thay đổi từng ngày.
Bố qua đời, mẹ bỏ nhà ra đi, bốn anh em mồ côi dựa vào nhau sống trong căn nhà trống trải. Anh cả 13 tuổi, đứa em út mới chập chững vào lớp 1. Hàng ngày, bốn anh em mồ côi ấy đang 'dìu nhau' đi... tìm con chữ.
Bố qua đời rất sớm, mẹ bỏ nhà đi, để lại 4 anh em bơ vơ trong ngôi nhà hoang vắng. Anh trai cả học lớp 7, đứa em út mới chập chững vào lớp 1. Chứng kiến cảnh này, nhiều người không cầm nổi nước mắt.
Do nhiệt độ ngoài trời xuống rất thấp, một số trường tiểu học và mầm non ở các huyện Mường Lát, Quan Sơn, Quan Hóa đã phải cho học sinh nghỉ học.
Toàn bộ số bàn ghế còn thiếu ở huyện biên giới Mường Lát (Thanh Hóa) sẽ được chủ tiệm Bánh mỳ Như Lan tại TP.HCM hỗ trợ.
Trận lũ tháng 8-2019 khiến Mường Lát bị thiệt hại nặng nề nhưng lũ đi qua cũng là lúc những em nhỏ người dân tộc H'Mông lại rời cha mẹ, ruộng nương và cả ngôi nhà xập xệ để đến với con chữ.
Hôm nay (5/9) cả nước khai giảng năm học mới 2019-2020. Nhưng mưa lũ những ngày qua khiến kế hoạch khai giảng năm học mới ở một số địa phương phải thay đổi hoặc không thể thực hiện được. Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có công điện gửi các đơn vị trực thuộc tại các tỉnh, thành phố khu vực ven biển từ Thanh Hóa đến Quảng Ngãi và Tây Nguyên về việc phòng chống mưa bão và áp thấp nhiệt đới trên Biển Đông, khắc phục khó khăn bước vào năm học mới.
Gần 1.000 học sinh ở huyện vùng cao Mường Lát (Thanh Hóa) đang thiếu 470 bộ bàn ghế tại các phòng học để bước vào năm học mới do bị mưa lũ phá hủy, hư hỏng.
Trận mưa lũ vừa qua trên địa bàn huyện Mường Lát đã phá hủy cơ sở vật chất nhiều trường học, bàn ghế bị hỏng nặng. Chuẩn bị năm học mới 2019-2020, huyện Mường Lát còn thiết 470 bộ bàn ghế cho gần 1.000 học sinh học tập.