Thực hiện Quy tắc ứng xử của cán bộ, công chức, viên chức, người lao động trong các cơ quan thuộc thành phố và Quy tắc ứng xử nơi công cộng trên địa bàn thành phố Hà Nội, trong thời gian qua, quận Hà Đông đã đẩy mạnh thực hiện các phong trào thi đua yêu nước và triển khai hàng loạt mô hình.
Mỗi trường có thể lựa chọn các bộ sách giáo khoa (SGK) khác nhau để dạy học, do đó sau khi học sinh đã sử dụng khó tìm được người dùng lại. Mỗi bộ sách được nhà trường bán kèm rất nhiều sách bài tập với giá không hề rẻ và chỉ sử dụng một lần rồi vứt. Vậy nên gây lãng phí rất lớn.
Với mục đích thay đổi nhận thức, thay đổi thói quen sinh hoạt hướng đến một lối sống xanh, vì một tương lai xanh, nhiều trường học tại Hà Nội tổ chức giờ sinh hoạt về chủ đề 'sống xanh', dạy học sinh bảo vệ môi trường từ những hành động nhỏ.
Nhằm chia sẻ với các gia đình công nhân, viên chức, lao động (CNVCLĐ) và con CNVCLĐ có hoàn cảnh khó khăn, mới đây, Liên đoàn Lao động (LĐLĐ) quận Hà Đông đã phát động mô hình 'Nuôi ước mơ cho con tới trường' đến toàn thể các Công đoàn cơ sở trên địa bàn quận.
Để chuẩn bị cho con vào lớp 1 các trường 'hot' năm học 2024-2025, nhiều phụ huynh Hà Nội tìm lớp ôn luyện, học tiền tiểu học để tranh tài.
Xây dựng 'Trường học hạnh phúc' là một trong những nội dung trọng tâm trong Chỉ thị 30 của Thành ủy Hà Nội. Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, đưa nhà trường thực sự trở thành cái nôi nuôi dưỡng, bồi đắp nhân cách cho thế hệ trẻ thủ đô hướng tới hệ giá trị văn hóa và chuẩn mực con người Việt Nam trong thời kỳ mới.
Năm ngoái, tại nhiều trường học ở Hà Nội diễn ra cảnh phụ huynh thức trắng đêm xếp hàng, tranh giành nhau số thứ tự để mua hồ sơ nhập học cho con. Mùa tuyển sinh năm 2024-2025, Sở GD&ĐT Hà Nội yêu cầu các trường phải có phương án tuyển sinh trực tuyến, cấm để tái diễn cảnh xếp hàng tuyển sinh đầu cấp và không giao chỉ tiêu cho trường vi phạm.
Trong 4 năm thực hiện đổi mới chương trình, sách giáo khoa (SGK) đến nay đã có tới 3 lần thay đổi quyền lựa chọn sách cho giáo viên, nhà trường và UBND tỉnh/TP. Theo các chuyên gia, nhà giáo, thông tư mới của Bộ GD&ĐT trả lại quyền chọn sách cho các nhà trường là hợp lý.
Năm 2023, ngành GD&ĐT dù đã nỗ lực bứt phá và đạt được nhiều dấu ấn quan trọng nhưng vẫn còn không ít hạn chế cần khắc phục. Qua phản ánh của báo chí, trong đó có Kinh tế&Đô thị, ngành giáo dục đã vào cuộc và có động thái tích cực giải quyết nhiều vấn đề nóng.
Công ty Giáo dục iSMART, thành viên của Tập đoàn EQuest tự giới thiệu là hợp tác với hơn 500 trường học trong cả nước. Tuy nhiên, cho đến nay, iSMART mới chỉ tham gia 3 gói thầu. Tất cả đều được thực hiện trong tháng 9/2023.
Học trò mắc lỗi, giáo viên giải quyết vấn đề bằng bạo lực khiến nhiều người bất bình, thậm chí phẫn nộ vì giáo dục bằng đòn roi sẽ gây tổn thương cho học sinh. Nhà quản lý giáo dục cho rằng, sĩ số lớp học quá đông, giáo viên quá áp lực và e dè trong nhiều tình huống.
Hiện đã có hơn 50% số trường thuộc quận Hà Đông tổ chức tuyên truyền, hướng dẫn học sinh kỹ năng phòng cháy, chữa cháy và kỹ năng thoát hiểm khi xảy cháy.
Sáng 21/9, nhiều trường tại quận Hà Đông (Hà Nội) tổ chức tuyên truyền, thực hành kĩ năng phòng cháy chữa cháy và thoát hiểm nếu xảy ra hỏa hoạn.
Học sinh vào lớp 1 thay đổi môi trường đột ngột, phương thức học tập cũng khác khiến nhiều em gặp khó khăn. Theo các giáo viên, hiệu trưởng trường học, phụ huynh cần có thời gian đồng hành, hỗ trợ, chống 'sốc' cho con.
Tháng 7/2023, công tác tuyển sinh đầu cấp (mầm non, lớp 1, lớp 6, lớp 10) trên địa bàn TP Hà Nội cơ bản đã hoàn tất và giải quyết ổn thỏa nhiều khâu.
Vừa qua, thực trạng phụ huynh xếp hàng thâu đêm để nộp hồ sơ cho con học lớp 10 đã gây ra rất nhiều băn khoăn, lo lắng trong dư luận.
Hơn 50.000 học sinh lớp 1 trên toàn quốc bị đánh giá 'chưa hoàn thành' trong năm học 2022 - 2023. Những học sinh này sẽ phải học bồi dưỡng trong hè và có nguy cơ ở lại lớp.
Nhiều chủ đầu tư ở Hà Nội chỉ lo xây nhà để bán, thu lợi nhuận mà 'lãng quên' việc xây trường học, dẫn đến tình trạng, dân số cơ học tăng nhanh, trẻ em nhiều nhưng không đủ trường học, khiến dư luận bức xúc.
Tại Hà Nội thời gian gần đây liên tiếp xảy ra tình trạng phụ huynh xếp hàng xuyên đêm nộp hồ sơ xin học, gây bức xúc trong dư luận.
Vì kỳ vọng của bố mẹ muốn con có xuất phát điểm tốt hơn nên cuộc đua giành một suất vào lớp 1 trường điểm công lập hay các trường tư thục có tiếng ngày càng nóng, thậm chí mức độ khốc liệt tăng theo từng năm.
Tình trạng xếp hàng, tụ tập trước cổng trường vào mỗi kỳ tuyển sinh sẽ chấm dứt vì Hà Nội đặt mục tiêu đăng ký tuyển sinh trực tuyến kể từ năm học 2024-2025.
Mới đây, hàng trăm phụ huynh xuyên đêm xếp hàng chờ nộp hồ sơ cho con vào lớp 10 Trường THPT Phan Huy Chú nhưng chỉ 80 người thành công là một câu chuyện buồn.
Câu chuyện 'chạy đua' vào lớp 1 đã bắt đầu khi mới đây tại Hà Nội và TPHCM tái diễn tình trạng phụ huynh xếp hàng từ đêm để nộp hồ sơ cho con vào lớp 1. Điều đó cho thấy tình trạng thiếu trường, thiếu lớp vẫn là vấn đề nan giải ở những đô thị lớn.
Từ ngày 1/7, Cổng thông tin tuyển sinh trực tuyến của TP Hà Nội chính thức mở để phụ huynh học sinh đăng ký tuyển sinh cho con ở độ tuổi đầu cấp (mầm non 5 tuổi, lớp 1, lớp 6).
Mặc dù việc tuyển sinh lớp 1 năm học 2023-2024 tại Trường Tiểu học Vạn Bảo (quận Hà Đông) đã khép lại, song dư luận vẫn chưa hết 'nóng' sau sự việc hàng trăm phụ huynh ngồi xếp chỗ trước cổng trường từ đêm 12 đến sáng 13-6 để nộp hồ sơ cho con. Để chấm dứt tình trạng này, yêu cầu đặt ra không chỉ riêng cho quận Hà Đông mà ở toàn bộ các địa phương, là cần xây dựng phương thức tuyển sinh phù hợp nhằm bảo đảm quyền lợi cho học sinh.
Trước tình trạng hơn 400 phụ huynh ngồi chờ xuyên đêm trước cổng trường tiểu học Vạn Bảo, Hà Đông để nộp hồ sơ cho con vào lớp 1, thậm chí xô xát vì tranh giành chỗ; các giáo viên, chuyên gia giáo dục cho rằng, cuộc đua này làm cho nhiều gia đình, học sinh bị quá sức.
Những hình ảnh các bậc phụ huynh trắng đêm xếp hàng rồi chen lấn, xô đẩy nhau để nộp hồ sơ xin học cho con em mình vào lớp 1 ở Hà Nội gây xôn xao dư luận không chỉ ở thủ đô.
Năm nào cũng vậy, cứ gần đến năm học mới, nhiều phụ huynh đã phải tất tả tìm trường học cho con khi vào lớp 1. Những hình ảnh phụ huynh xếp hàng từ ngày này qua ngày khác, ngồi canh chừng cả đêm và xô đổ cả hàng rào để chạy nhanh vào trường nộp hồ sơ không phải là chuyện hiếm.
Chuyện xếp hàng xuyên đêm để giành được suất nộp hồ sơ cho con vào lớp 1 tại Trường Tiểu học Vạn Bảo, quận Hà Đông đang râm ran dư luận.
Tuyển sinh đầu cấp ở Hà Nội luôn 'nóng'. Cuộc đua tranh suất vào trường công lớp 10 vừa kết thúc, thì lại tái diễn cảnh hàng trăm phụ huynh xếp hàng xuyên đêm, trong thời tiết oi bức, rồi chen lấn để nộp hồ sơ cho con vào lớp 1 trường chất lượng cao ở quận Hà Đông.
Theo kế hoạch tuyển sinh lớp 1 chất lượng cao năm học 2023-2024, Trường Tiểu học Vạn Bảo (quận Hà Đông, Hà Nội) tuyển 6 lớp với 200 học sinh. Đây là trường tiểu học công lập chất lượng cao duy nhất của quận Hà Đông.
Để nộp hồ sơ cho con vào lớp 1 ngày hôm qua (13/6), hàng trăm phụ huynh đã trắng đêm xếp hàng trước cổng Trường tiểu học Vạn Bảo, ngôi trường công lập chất lượng cao của quận Hà Đông (Hà Nội)
Theo bà Phạm Thị Lệ Hằng, năm nay, chỉ tiêu của Trường Tiểu học Vạn Bảo vẫn giữ nguyên như năm ngoái nhưng nhu cầu xin học của phụ huynh lại tăng cao.
Câu chuyện hàng trăm phụ huynh học sinh xếp hàng xuyên đêm để mong đăng ký cho con vào một trường công lập là thực tế không hiếm mỗi mùa tuyển sinh.
Những ngày gần đây báo chí và mạng xã hội phản ánh tình trạng phụ huynh học sinh xếp hàng xuyên đêm chờ nộp hồ sơ cho con em vào lớp 1 trường Tiểu học Vạn Bảo, quận Hà Đông – Hà Nội.
Đại diện cho biết quận Hà Đông có nhiều trường học khác đảm bảo cơ sở vật chất để phục vụ mong muốn học tập của người dân trên địa bàn.
Hàng trăm phụ huynh thức trắng đêm xếp hàng đề nộp hồ sơ tuyển sinh lớp 1 vào Trường Trường Tiểu học Vạn Bảo, quận Hà Đông, Hà Nội
Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) quận Hà Đông cho biết, dự kiến năm sau Trường Tiểu học Vạn Bảo sẽ điều chỉnh phương thức tuyển sinh để giảm áp lực và phụ huynh bớt vất vả.
Kinhtedothi – Liên quan đến việc phụ huynh trắng đêm xếp hàng nộp hồ sơ cho con vào lớp 1 Trường Tiểu học chất lượng cao Vạn Bảo (quận Hà Đông), Trưởng phòng GD&ĐT quận Hà Đông đã thông tin về phương án giảm áp lực cho trường và các bậc phụ huynh ở những năm học tiếp theo.
Hàng trăm phụ huynh đã mang ghế ra trước cổng Trường Tiểu học Vạn Bảo (Hà Nội) xếp hàng từ hôm trước để hôm sau nộp hồ sơ cho con vào lớp 1.
Đại diện Phòng GD&ĐT quận Hà Đông (Hà Nội) cho biết năm sau sẽ điều chỉnh phương thức tuyển lớp 1 - Tiểu học Vạn Bảo để phụ huynh không phải xếp hàng giành suất học.
Trong đêm 12 và rạng sáng 13/6, hàng trăm phụ huynh đã xếp hàng ở cổng Trường Tiểu học Vạn Bảo (Hà Đông, Hà Nội) để nộp hồ sơ cho con vào lớp 1.
Hàng trăm phụ huynh đã xếp hàng xuyên đêm để sáng hôm sau mong được nộp bộ hồ sơ vào lớp 1 tại Trường Tiểu học Vạn Bảo (Hà Đông, Hà Nội).
Lãnh đạo Phòng GD&ĐT Hà Đông cho biết trường và cơ quan quản lý cũng bất ngờ với việc phụ huynh xếp hàng qua đêm. Năm học tới, trường sẽ phải thay đổi phương án tuyển sinh phù hợp.
Mặc dù là trường công nhưng để đăng ký cho con vào lớp 1 Trường Tiểu học Vạn Bảo, quận Hà Đông, hàng trăm phụ huynh đã xếp hàng xuyên đêm để sáng nay 13-6 để được mua đơn.
Hàng trăm phụ huynh đã xếp hàng trước cổng trường Tiểu học Vạn Bảo (Q.Hà Đông, Hà Nội) từ tối 12/6 và chờ qua đêm để có thể nộp hồ sơ cho con vào lớp 1.