Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Hợp tác Tiểu vùng Mekong mở rộng, Hội nghị cấp cao Chiến lược hợp tác kinh tế Ayeyawady - Chao Phraya - Mekong, Hội nghị cấp cao Hợp tác Campuchia - Lào - Myanmar - Việt Nam tại Trung Quốc.
Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ tham dự Hội nghị Thượng đỉnh Hợp tác Tiểu vùng Mekong mở rộng, Hội nghị cấp cao Chiến lược hợp tác kinh tế Ayeyawady - Chao Phraya - Mekong, Hội nghị cấp cao Hợp tác Campuchia - Lào - Myanmar - Việt Nam.
Quy hoạch tổng thể quốc gia được triển khai, đi vào thực tế đời sống mở ra không gian phát triển rộng rãi hơn, thông thoáng hơn cho từng vùng, từng địa phương, từng doanh nghiệp, cũng là cơ hội để Việt Nam và ASEAN thúc đẩy phát triển giao lưu thương mại, thu hút đầu tư từ các quốc gia trong và ngoài khu vực.
Theo Kế hoạch Chính phủ vừa ban hành, đoàn công tác của Việt Nam sẽ phối hợp với các nước Tiểu vùng Mê Công mở rộng (GMS) khảo sát các tuyến vận tải trong khuôn khổ GMS.
Tiếp nối thành công của chuỗi Diễn đàn Mekong (Mekong Forum) được khởi động từ năm 2022, Học viện Ngoại giao Việt Nam (DAV) và Viện Konrad-Adenauer-Stiftung Việt Nam (KAS) sẽ đồng chủ trì tổ chức Diễn đàn quốc tế Mekong lần thứ 4 vào ngày 27/9, tại Hà Nội.
Ngày 13/9, Hội nghị Bộ trưởng Môi trường tiểu vùng sông Mekong mở rộng (GMS) lần thứ 6 đã diễn ra tại thủ đô Phnom Penh, Vương quốc Campuchia dưới sự chủ trì của Bộ trưởng Môi trường nước chủ nhà Eang Sophalleth và bà Fatima Yasmin, Phó Chủ tịch Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB). Đoàn Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành dẫn đầu tham dự hội nghị.
Đoàn Việt Nam do Thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Lê Công Thành dẫn đầu, tham dự Hội nghị Bộ trưởng Môi trường Tiểu vùng sông Mekong mở rộng lần thứ 6 tại thủ đô Phnom Penh của Campuchia.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn thăm Nga, Thủ tướng Anh công du Mỹ, Hàn Quốc đón Chủ tịch Thượng viện Campuchia... là những sự kiện quốc tế nổi bật trong tuần.
Phái đoàn Bộ trưởng Bộ Môi trường 6 quốc gia thuộc GMS, cùng đại diện các cơ quan bộ ngành, đối tác phát triển sẽ cùng xem xét, thảo luận các văn kiện chiến lược quan trọng.
Chiếm 20 - 55% tổng tài sản của các quốc gia, nguồn lực tự nhiên là nhân tố đóng góp chính cho tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
Theo phóng viên TTXVN tại Moskva, trong hai ngày 26/6 và 28/6, tại Viện Nghiên cứu Phương Đông và Viện Trung Quốc và châu Á đương đại thuộc Viện Hàn lâm Khoa học LB Nga (RAN) lần lượt diễn ra các phiên thảo luận trong khuôn khổ Hội thảo khoa học và thực tiễn quốc tế 'Sông Mekong: Các vấn đề trong khu vực và các giải pháp khả thi'. Đông đảo học giả của LB Nga, Thái Lan, Campuchia, Trung Quốc và Việt Nam tham dự hội thảo.
Ngày 25/6, đại diện Lào, Campuchia, Trung Quốc, Myanmar, Thái Lan và Việt Nam đã nhóm họp để dự hội nghị các sỹ quan cảnh sát cấp cao về hợp tác phòng, chống ma túy tại tiểu vùng sông Mekong mở rộng.
TS. Đoàn Duy Khương . Vốn tài nguyên tự nhiên bao gồm rừng, đất nông nghiệp, khí quyển, đại dương và tài nguyên khoáng sản. Nó cung cấp một số dịch vụ hệ sinh thái cần thiết cho sự sống còn của con người như thực phẩm, nước, năng lượng và nơi ở. Chiếm 20 - 55% tổng tài sản của các quốc gia, vốn tự nhiên là nhân tố đóng góp chính cho tăng trưởng kinh tế toàn cầu.
Tại Hội nghị quan chức cấp cao các nước thành viên tham gia Thỏa thuận về hợp tác phòng, chống ma túy Tiểu vùng sông Mekong mở rộng, diễn ra trong hai ngày 28 và 29/5 tại Viêng Chăn (Lào), đại diện các nước tiểu vùng sông Mekong đã nhất trí tăng cường nỗ lực ngăn chặn tội phạm ma túy trong bối cảnh nạn buôn bán ma túy tổng hợp tại khu vực ngày càng phức tạp.
Hội chợ du lịch quốc tế Thái Lan 2024 dự kiến sẽ diễn ra từ từ ngày 5 - 7/6/2024. Đây là dịp để quảng bá, xúc tiến thị trường cho doanh nghiệp.
Tỉnh Tây Ninh đầu tư hạ tầng các cửa khẩu, các khu kinh tế cửa khẩu để thúc đẩy phát triển hoạt động xuất nhập khẩu, thu hút đầu tư vào các cửa khẩu.
Trước thực tế hạ tầng cơ sở tại các cửa khẩu chưa đồng bộ, nhất là các điểm tập kết, kiểm tra hàng hóa, việc thu hút đầu tư hạ tầng để thúc đẩy phát triển xuất nhập khẩu là điều cần thiết.
Cục kiểm soát ô nhiễm (PCD) thuộc Bộ Tài nguyên và Môi trường Thái Lan cảnh báo tình trạng ô nhiễm bụi mịn PM2.5 tại thủ đô Bangkok sẽ tiếp tục xấu đi, đồng thời khuyến nghị người dân làm việc tại nhà cho đến giữa tuần này.
Tiếp tục chuyến công tác tại Đông Nam Bộ, sáng 3/1, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cùng Đoàn công tác Trung ương làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Tây Ninh.
Cho rằng thời điểm hiện nay tỉnh vẫn sử dụng một số ngành thâm dụng lao động (dệt may, da giày), Chủ tịch Quốc hội chỉ rõ Tây Ninh cần hướng tới cải tiến công nghệ, quản trị, hướng tới 'Xanh hóa.'
Ban Thường vụ Tỉnh ủy Tây Ninh đề xuất được xem xét, thống nhất về chủ trương cho tỉnh phối hợp với các cơ quan Trung ương nghiên cứu, đề xuất một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Tây Ninh, trọng tâm là Khu công nghiệp - đô thị - dịch vụ Mộc Bài.
Năm 2023, kinh tế - xã hội TP. Móng Cái (tỉnh Quảng Ninh) đạt được nhiều kết quả quan trọng. Đây là bước đệm tích cực, tạo đà để Móng Cái tiếp tục có những bước phát triển hơn nữa trong năm 2024.
Sau khi sân bay Điện Biên hoàn thành, tỉnh Điện Biên và cả khu vực Tây Bắc sẽ có điều kiện mở rộng kết nối bằng đường hàng không với các nước trong khu vực tiểu vùng sông Mekong mở rộng.
Ngày 23.12, tại TP. Rạch Giá, tỉnh Kiên Giang đã tổ chức Hội nghị công bố quy hoạch và xúc tiến đầu tư với sự tham dự của các Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang, Bí thư Tỉnh ủy Kiên Giang, Trưởng Đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh Kiên Giang Đỗ Thanh Bình cùng đại diện lãnh đạo Bộ, ngành trung ương, tỉnh Kiên Giang, các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, đại diện các tổ chức quốc tế, doanh nghiệp, nhà đầu tư trong nước và nước ngoài...
Sáng 23/12, UBND tỉnh Kiên Giang tổ chức Hội nghị công bố quy hoạch tỉnh Kiên Giang thời kỳ năm 2021 – năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang và lãnh đạo các bộ, ngành Trung ương dự hội nghị.
Tội phạm ma túy xuyên quốc gia ngày càng diễn biến phức tạp. Thông qua chương trình hợp tác với Hải quan các nước, hàng loạt vụ án về ma túy đã được lực lượng Hải quan kịp thời phát hiện, bắt giữ, tiêu biểu như thành công Chiến dịch 'Con rồng Mekong' là một ví dụ điển hình. Điều này thể hiện cam kết của Hải quan Việt Nam trong việc tham gia sâu rộng vào các hoạt động hợp tác quốc tế về hải quan.
VATM khẳng định sẽ tiếp tục giám sát, đôn đốc công tác thi công để sớm đưa dự án Đài kiểm soát không lưu sân bay Điện Biên cán đích đúng thời hạn.
Dự án đầu tư xây dựng Đài kiểm soát không lưu Điện Biên đang được các nhà thầu thi công '3 ca, 4 kíp' nhằm thúc tiến độ hoàn thành theo đúng kế hoạch đề ra.
Việc máy bay phản lực Airbus A321 của Vietnam Airlines hạ cánh tại sân bay Điên Biên ngày 1/12 trở thành sự kiện quan trọng với người dân Điện Biên và vùng Tây Bắc.
Khi máy bay phản lực Airbus A321 của Vietnam Airlines hạ cánh an toàn trên đường băng sân bay Điên Biên đã ghi dấu ngày 1-12-2023 trở thành mốc sự kiện đặc biệt quan trọng với người dân Điện Biên và vùng Tây Bắc, là tín hiệu khởi sắc của ngành du lịch, bắt đầu mở ra những cơ hội đầu tư lớn.
Trung tâm Nước sạch đã tiến hành đấu nối, hòa mạng lưới tuyến ống hệ thống cấp nước Khu đô thị Mộc Bài với các tuyến ống hiện hữu của 6 công trình cấp nước
Ngày 17/11, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 1386Tg phê duyệt Quy hoạch tỉnh Cà Mau thời kỳ 20212030, tầm nhìn đến năm 2050 với mục tiêu đến năm 2030, Cà Mau trở thành tỉnh phát triển khá của vùng ĐBSCL.
Hàng loạt vụ án về ma túy đã được lực lượng Hải quan kịp thời phát hiện, bắt giữ thời gian gần đây thông qua các chương trình hợp tác với Hải quan các nước. Trong đó, thành công từ Chiến dịch 'Con rồng Mekong' là một ví dụ điển hình. Điều này thể hiện cam kết của Hải quan Việt Nam trong việc tham gia sâu rộng vào các hoạt động hợp tác quốc tế về hải quan.
Dẫn đầu phái đoàn Campuchia tham gia Phiên họp thứ 4 của Ủy ban về Chính sách kinh tế vĩ mô, Giảm nghèo và Tài trợ cho Phát triển do Ủy ban Kinh tế và Xã hội Châu Á - Thái Bình Dương (ESCAP) tổ chức tại Bangkok (Thái Lan), Tiến sĩ Chea Serey, Thống đốc Ngân hàng Quốc gia Campuchia (NBC) kêu gọi nỗ lực chung nhằm giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu đối với các nền kinh tế ASEAN.
Tỉnh Hà Tĩnh và tỉnh Khăm Muồn (CHDCND Lào) sẽ tiếp tục thực hiện có hiệu quả các chương trình hợp tác; duy trì giao ban, trao đổi để kịp thời giải quyết các vấn đề; góp phần giữ vững an ninh chính trị khu vực biên giới.
Trung tâm liên kết, sản xuất, chế biến và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp vùng ĐBSCL tại Cần Thơ có tổng vốn đầu tư dự kiến là 15.600 tỷ đồng.
Trải qua hơn 30 năm tồn tại và phát triển, Tiểu vùng sông Mekong mở rộng (GMS) đã không ngừng thúc đẩy các dự án nhằm bảo vệ và phát triển lưu vực sông Mekong. Đặc biệt, dưới tác động ngày càng lớn của biến đổi khí hậu, sự hợp tác giờ đây càng trở nên cấp bách.
HĐND tỉnh Kiên Giang vừa ban hành Nghị quyết số 139/NQ-HĐND về việc thông qua quy hoạch tỉnh Kiên Giang thời kỳ 2021 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Với tình trạng đô thị hóa, bê tông hóa ngày càng cao, các dự án cao tầng mọc lên mang đến cho đô thị các tỉnh, thành phố một diện mạo mới.
Mới đây, tại TP. Huế, tỉnh Thừa Thiên – Huế đã diễn ra 'Hội nghị quốc tế Y tế Công cộng các nước tiểu vùng sông Mekong mở rộng lần thứ 13 năm 2023' (ICPH-GMS 13) với chủ đề: 'Tăng cường hợp tác liên ngành về Giáo dục và Nghiên cứu để giải quyết các vấn đề sức khỏe cộng đồng ưu tiên trong thời đại mới'.
Ếch Rêu Khôi, một loài ếch lớn tuyệt đẹp mang trên mình màu xanh rêu hay Rắn Tia Nắng, được đặt tên theo vảy óng ánh của chúng, là hai trong số 158 loài mới được phát hiện ở Việt Nam.
Đa dạng sinh học của Tiểu vùng sông Mekong mở rộng, trong đó Việt Nam được đánh giá có mức độ đa dạng sinh học cao nhất, đang phải đối mặt với áp lực to lớn từ phát triển kinh tế và tăng trưởng dân số của con người, dẫn đến nạn phá rừng, ô nhiễm và khai thác quá mức tài nguyên thiên nhiên, kết hợp với tác động của khí hậu thay đổi.
Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn thiên nhiên (WWF) vừa công bố báo cáo về phát hiện 380 loài mới, trong 2 năm 2021 và 2022, tại khu vực Tiểu vùng sông Mekong mở rộng của Đông Nam Á. Riêng Việt Nam đã phát hiện 158 loài.
Tỉnh Quảng Bình vừa ban hành kế hoạch phát triển dịch vụ logistics đến năm 2030 với mục tiêu đưa địa phương này trở thành đầu mối về dịch vụ logistics của khu vực Bắc Trung bộ.
Sáng 28/5, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã dự Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh và xúc tiến thương mại vào tỉnh Hà Tĩnh. Đây là tỉnh thứ 2 trong cả nước được phê duyệt Quy hoạch tỉnh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 theo đúng tinh thần Nghị quyết số 61/2022/QH15 của Quốc hội.
Quảng Bình và Quảng Trị cùng đặt mục tiêu đến năm 2030 sẽ trở thành những trung tâm logistics của khu vực. Để thực hiện mục tiêu này, tỉnh Quảng Bình và Quảng Trị đang tập trung nguồn lực xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng dịch vụ logistics...