Alex Spiro, luật sư của ông chủ Twitter Elon Musk, đã viết một lá thư cho Meta cáo buộc công ty này 'cố ý' chiếm đoạt bí mật thương mại của họ. Trong thư của Spiro, ông đã cảnh báo Meta rằng, họ sẽ 'bị cấm' thu thập dữ liệu người theo dõi trên Twitter.
Đằng sau tin đồn về trận đấu tay đôi giữa ông chủ Twitter Elon Musk và CEO của Meta Platform, cuộc chiến khốc liệt giữa các 'Big Tech' đã thành hình từ lâu.
Các quan chức của cơ quan chống độc quyền của Hoa Kỳ đã lên tiếng ủng hộ hành động mạnh mẽ hơn của chính phủ nhằm hạn chế các vụ mua lại của Big Tech.
Ông Biden tuyên bố facebook nói riêng cũng như các nền tảng mạng xã hội nói chung phải chịu trách nhiệm về hậu quả mà họ gây ra đối với sức khỏe tinh thần của người Mỹ, đặc biệt là trẻ em.
Ông Biden tuyên bố các nền tảng mạng xã hội phải chịu trách nhiệm về hậu quả mà họ gây ra đối với sức khỏe tinh thần của người Mỹ, đặc biệt là trẻ em.
Các loại kính giả, kính kém chất lượng tràn ngập thị trường là vấn đề mà nhiều nước đang phải đối mặt. Nhưng ít ai ngờ rằng người tiêu dùng còn bị 'trấn lột' bởi chính các loại kính mắt thật. Những tập đoàn kính mắt thế giới đang kiếm hàng tỷ USD mỗi năm qua những hành vi kinh doanh thiếu đạo đức. Tại sao họ có thể làm việc này một cách công khai đến vậy?
Chính quyền Mỹ dưới thời Tổng thống Joe Biden đang có nhiều chính sách cứng rắn chưa từng thấy đối với các tập đoàn công nghệ hàng đầu của nước này.
Scott Bade, cây viết thuộc Dự án các vấn đề toàn cầu của trang TechCrunch, so sánh tác động từ các cuộc đàn áp công nghệ của Mỹ và Trung Quốc, xem xét các hậu quả địa chính trị về các phương pháp tiếp cận tương ứng ở mỗi quốc gia.
Joe Biden bổ nhiệm giáo sư 32 tuổi làm chủ tịch Ủy ban Thương mại Liên bang.
Điều gì đang đợi các 'ông lớn' công nghệ sau đề xuất tăng thuế mới của Tổng thống Mỹ Joe Biden?
Sự bùng nổ kinh tế do nhu cầu dẫn dắt sẽ bắt đầu, nhưng đi kèm là sức ép lạm phát chưa từng có với tầm ảnh hưởng lan ra ngoài biên giới nước Mỹ... Việc đổ nhiều tiền hơn vào túi người dân Mỹ trong gói kích thích kinh tế của Tổng thống Mỹ chắc chắn sẽ làm gia tăng những rủi ro.
Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden đang bổ sung thêm hai nhà phê bình Big Tech nổi tiếng vào chính quyền của ông, báo hiệu một cuộc chiến khó khăn phía trước cho Google, Facebook và những gã khổng lồ khác vốn đang đối mặt với những cáo buộc chống độc quyền ở quê nhà.
Việc Giáo sư Tim Wu được bổ nhiệm vào Hội đồng Kinh tế Quốc gia Mỹ cho thấy cách tiếp cận cứng rắn của chính quyền nước này với các hãng công nghệ lớn.
Việc sở hữu cùng lúc nhiều nền tảng lớn như Instagram và WhatsApp khiến Facebook đứng trước những quan ngại về độc quyền.
Theo Tim Wu, luật sư người Mỹ và giáo sư tại Đại học Columbia, các nhà phê bình nói Mỹ không nên từ bỏ lý tưởng về một internet mở. Thế nhưng, Tim Wu cho rằng nếu Trung Quốc từ chối tuân theo các quy tắc của internet mở, tại sao tiếp tục cho nước này tiếp cận các thị trường internet trên thế giới?
Cách thức đơn giản để thể hiện sự quan tâm, thích thú trên mạng đã dần trở thành tiền tệ xã hội trong thập kỷ qua.
Chris Hughes đã rời bỏ công ty từ năm 2007, bán toàn bộ cổ phần trị giá 500 triệu USD và gõ cửa nhiều nơi đề nghị ngăn chặn sự bành trướng của mạng xã hội này.
Trước đó, Chris Hughes vẫn giữ nguyên quan điểm rằng Facebook cần được chia nhỏ để phân tán quy mô và quyền lực.
Theo CNBC, ngày 16/7, đại diện của 4 'ông lớn' Apple, Amazon, Google và Facebook sẽ trình diện trước Tiểu ban chống độc quyền Mỹ.