Ông Trump và bà Harris đều cam kết hồi sinh nền sản xuất Mỹ. Nhưng cần có thời gian để làm được điều này...
Cổ phiếu Tập đoàn công nghệ Nvidia giảm 9,5% trong phiên giao dịch hôm 3-9, khiến giá trị vốn hóa thị trường 'bốc hơi' 279 tỉ USD
Thị trường chứng khoán Mỹ chứng kiến tuần giao dịch 'bùng nổ' trong tuần qua, khi liên tiếp ghi nhận các mức cao kỷ lục. Tính chung cả tuần qua, chỉ số tổng hợp S&P 500 tăng 0,9%, chỉ số công nghệ Nasdaq tăng 0,2% và chỉ số công nghiệp Dow Jones tăng 1,6%.
Hoạt động sản xuất của Mỹ giảm tháng thứ 3 liên tiếp do nhu cầu vẫn yếu, trong khi sự sụt giảm của thước đo mức giá mà các nhà máy trả cho đầu vào cũng giảm xuống mức thấp nhất trong 6 tháng.
Nhiều doanh nghiệp nhỏ của Mỹ đang cảm nhận áp lực ngày càng gia tăng trong môi trường lãi suất cao. Doanh nghiệp buộc phải trì khoản mua sắm và đầu tư cũng như giảm tuyển dụng vì chờ mãi mà chưa thấy Cục Dự trữ liên bang (Fed) giảm chi phí phí vay.
Bước vào năm 2024 với kỳ vọng lãi suất giảm, doanh nghiệp và người tiêu dùng Mỹ đã lên kế hoạch lớn để mua thiết bị hoặc nhà ở. Nhưng nay những ý tưởng đó đành gác lại.
Nếu nền kinh tế tiếp tục phát triển như kỳ vọng, quan chức Fed cho rằng việc Fed bắt đầu cắt giảm lãi suất vào quý cuối năm nay là 'thích hợp'.
Giá khí đốt thấp kỷ lục, Nga vẫn vững mạnh, Estonia đề xuất các đồng minh NATO trích 0,25% GDP hỗ trợ quân sự cho Ukraine, hoạt động sản xuất của Mỹ tăng, Trung Quốc nhiều khả năng trở thành nền kinh tế lớn nhất toàn cầu vào năm 2035… là những tin kinh tế thế giới nổi bật tuần qua.
Ngành công nghiệp chế tạo của Mỹ đã lần đầu tiên tăng trưởng sau một năm rưỡi nhờ hoạt động sản xuất phục hồi mạnh mẽ và số lượng đơn đặt hàng mới tăng cao.
Cuộc khảo sát của Viện Quản lý nguồn cung (ISM) của Mỹ ngày 1/4 cho thấy hoạt động sản xuất, vốn bị ảnh hưởng do lãi suất cao, đang trên đà phục hồi, dù vẫn còn rủi ro bởi giá nguyên liệu thô tăng.
Hoạt động sản xuất của Mỹ tiếp tục sụt giảm trong tháng 6, nhưng áp lực về giá cả tại các nhà máy đang tiếp tục được giảm bớt.
Theo dữ liệu khảo sát của Viện Quản lý cung ứng Mỹ (ISM) công bố ngày 1/2, hoạt động trong ngành sản xuất nước này trong tháng 1 đã giảm tháng thứ ba liên tiếp.
Các ngành công nghiệp tại Mỹ đang phải đối mặt với sự trì trệ trong chuỗi cung ứng, tình trạng thiếu nhân lực và địa điểm để xây dựng các khu công nghiệp do nhiều thập kỷ thuê ngoài, cũng như chưa thực sự chú trọng đến nghiên cứu sản xuất, đào tạo.
Các chuyên gia đánh giá, thị trường vàng đang có động lực phục hồi trở lại khi hoạt động sản xuất yếu ở Mỹ thúc đẩy nhu cầu trú ẩn an toàn đối với vàng.
Kết quả khảo sát được công bố của Viện quản lý nguồn cung (ISM) cho thấy hoạt động chế tạo của Mỹ tăng chậm lại trong tháng Sáu, với số đơn đặt hàng mới giảm, dù đà tăng giá đã có dấu hiệu giảm tốc.
Giá vàng tăng sau đợt bán tháo hôm thứ Hai khi chỉ số sản xuất chính từ Viện Quản lý Nguồn cung trong tháng 12 thấp hơn kỳ vọng.
Chỉ số quản lý thu mua (PMI) của tháng Ba tăng trưởng toàn bộ các lĩnh vực kinh tế trong tháng thứ 10 liên tiếp sau khi giảm liên tục trong tháng 3,4 và 5 của năm 2020.
Theo Viện Quản lý Nguồn cung Mỹ (ISM), ngành chế tạo Mỹ tiếp tục sụt giảm trong tháng 5/2020, tháng giảm thứ ba liên tiếp, trước những ảnh hưởng tiêu cực ngày càng lớn của đại dịch COVID-19.
Theo báo cáo mới nhất của Viện Quản lý Nguồn cung (ISM), chỉ số hoạt động của các nhà máy tại Mỹ đã giảm xuống 47,2 vào tháng trước so với mức 48,1 ghi nhận hồi tháng 11/2019.
Ông Trump cho rằng FED là 'thủ phạm' gây ra sự suy giảm tệ hại nhất trong 10 năm của ngành sản xuất Mỹ...
Chỉ số sản xuất tháng Chín của Mỹ đã giảm xuống mức 47,8%, giảm mạnh từ mức 49,1% so với tháng trước đó, chỉ số sản xuất ở dưới ngưỡng 50 là dấu hiệu của sự sụt giảm.
Theo khảo sát do Viện quản lý nguồn cung của Mỹ (ISM) thực hiện, ngành sản xuất Mỹ tiếp tục giảm tốc trong tháng 9 và xuống mức thấp nhất kể từ năm 2009.
Viện Quản lý nguồn cung (ISM) cho biết chỉ số hoạt động chế tạo của Mỹ trong tháng 8 đã giảm từ 51,2 điểm hồi tháng 7 xuống 49,1 điểm.