Các nhà nghiên cứu đều cho rằng Tết Trung thu gắn bó mật thiết với trăng, vì thế nhắc đến tết này thì không thể không nói đến trăng được.
Từ bao đời nay, gia đình truyền thống của người Việt nói chung, người Hà Nội nói riêng luôn coi trọng giữ gìn nền nếp gia phong. Trong gia đình, người Thăng Long - Hà Nội lấy chữ 'hiếu' với ông bà cha mẹ làm đầu, chữ 'hiền thảo' với dâu rể, chữ 'thành đạt' với con cháu. Ông bà, cha mẹ lấy cái mẫu mực làm gương cho con cháu.
Theo học giả Toan Ánh, tục đi sêu nêu ra tinh thần biết ơn nhạc phụ nhạc mẫu đã sinh ra vị hôn thê của mình và là dịp để chàng trai tỏ lòng thương mến cô gái qua nghi lễ phong tục.
Tết Nguyên tiêu - một lễ Tết quan trọng đầu năm chỉ sau Tết Nguyên đán diễn ra vào ngày rằm tháng giêng hàng năm, hay còn gọi là Tết Thượng nguyên. Đây là một trong những ngày lễ quan trọng bậc nhất của năm thuộc 'Tam nguyên' (3 ngày rằm lớn, tháng Giêng, tháng bảy và tháng mười).
Theo quan niệm của Phật giáo, Tết Thượng nguyên diễn ra vào ngày rằm tháng giêng là Tết hướng thiện, cầu phúc, cầu an, do đó nhiều người đi lễ chùa vào ngày này.
Đã có nhiều cuốn sách viết về phong tục, tín ngưỡng, văn hóa, con người Việt Nam, và 'Nếp cũ' của nhà nghiên cứu văn hóa Toan Ánh là một trong số ít những bộ sách phong phú và có hệ thống hơn cả.
Cho đến tận ngày nay, dân gian vẫn lưu truyền câu nói: 'Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy' như lời nhắc nhở về phong tục, truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
Tết Nguyên đán là tết đầu tiên trong năm. Trải qua nhiều đời sửa đổi, người xưa đã chọn tháng Dần làm Tết Nguyên đán. Theo nhà văn hóa Toan Ánh, chọn tháng Dần là phải, vì mùa đông lạnh lẽo vừa qua, mùa xuân ấm áp vừa tới, vạn vật như dậy lên sức sống mới xanh tươi, nên ai cũng vui, gặp nhau là chúc mừng 'vạn sự như ý'!
Dân ta có nhiều cuộc giải trí lành mạnh, những cuộc vui xuân đầy ý nghĩa để nâng cao tinh thần đạo đức, thượng võ...
Đầu năm 2024, Phan Thanh Đà Hải cho ra mắt sách biên khảo 'Mùa Xuân & Lễ Tết, Hội hè của người Việt' (NXB Đà Nẵng).
Bộ sách 'Nếp cũ: Cầm-Kỳ-Thi-Họa' (NXB Trẻ, 2023) của nhà văn, nhà nghiên cứu Toan Ánh là một phần của toàn bộ sách Nếp cũ.
Thần Tài thường được thờ chung một khám thờ với ông Địa hình thành một bộ ông Địa - thần Tài. Nếu ông Địa bảo hộ về đất đai của gia đình thì thần Tài có nhiệm vụ bảo hộ về tiền bạc, tài sản trong nhà. Sự phân biệt giữa Thổ thần và Tài thần khi xưa không rõ lắm, người ta thường cho rằng chức năng bảo hộ về tiền bạc thuộc thần Đất, cho nên khi giải nghĩa Thổ thần và Tài thần, Huỳnh Tịnh Của đều cho là 'thần đất giữ tiền bạc' .
Mưa ngâu thường xuất hiện vào tháng 7 âm lịch và gắn liền với truyền thuyết về ông Ngâu bà Ngâu.
Tết Đoan Ngọ hay Tết Đoan Dương là một trong những dịp Tết cổ truyền của người Việt. Trải qua hàng nghìn năm với không ít biến đổi nhưng một số ý nghĩa nhân bản, một số nếp cũ vẫn được lưu truyền đến ngày nay.
Theo nhà văn Toan Ánh, những tục lệ này rất nhiều, và thường làm thỏa mãn sự mong mỏi của con người, chống lại sự khô khan của đạo lý, gây sự gần gũi giữa nam nữ...
Để tránh sự lộng quyền của thái giám nơi cung cấm, nhà Nguyễn đã sử dụng hệ thống hoạn quan trong hậu cung vào việc sai vặt và nhất định không cho can dự vào chuyện triều chính.
Theo nhà nghiên cứu văn hóa Toan Ánh, cung nhân và hoạn quan dưới các triều vua trước là những kẻ đáng thương.
Hái một cành lộc xuân trong thời khắc đầu tiên của năm mới để mang may mắn, tài lộc về nhà có phải là một phong tục đẹp?
Do biến thiên lịch sử, hành trình mở nước về phương Nam khẩn hoang trên vùng đất mới đã tạo ra nhiều dị biệt trong phong tục, sinh hoạt giữa miền Bắc và miền Nam, trong đó có sinh hoạt tết. Nếu miền Bắc xem hái lộc đầu năm là tiếp nhận sinh lực, niềm may mắn của đất trời dành cho cá nhân, gia đình thì ở miền Nam, cụ thể là Long An, từ ngày 30 tháng Chạp đến trước khi tết vườn, tuyệt đối không được hái lá, hoa, trái. Cỏ cho trâu, bò ăn cũng được dự trữ từ 30 tết như một cách tạ ơn để súc vật, cỏ cây nghỉ ngơi 'ăn tết'.
'Cúng quanh năm không bằng rằm tháng Giêng'. Đến ngày rằm tháng Giêng, gia chủ sắm sửa lễ vật mâm chay hay hoa quả cúng rằm.
Cho đến tận hôm nay, dân gian vẫn lưu truyền câu nói: 'Mùng 1 Tết cha, mùng 2 Tết mẹ, mùng 3 Tết thầy' như lời nhắc nhở về phong tục, thứ tự chúc Tết.
Cho dù mâm cỗ Tết ngày nay đã có rất nhiều thay đổi nhưng đối với nhiều gia đình, những món ăn truyền thống vẫn luôn có ý nghĩa và gợi nhớ, gợi thương hơn cả.
Một món quà bất ngờ vừa đến với nhà văn Mạc Can, đó là việc NXB Trẻ bên cạnh việc ký tác quyền dài hạn còn ứng trước cho ông một khoản tiền 'tương đối khá' để cám ơn ông và hỗ trợ ông chữa bệnh.
'Cúng quanh năm không bằng rằm tháng Giêng'. Đến ngày rằm tháng Giêng, gia chủ sắm sửa lễ vật cúng rằm, thông thường làm mâm chay.
'Cúng quanh năm không bằng rằm tháng Giêng'. Đến ngày rằm tháng Giêng, gia chủ sắm sửa lễ vật cúng rằm, thường làm mâm chay.
Nhà văn Nguyễn Trương Quý cho rằng một số tục lệ ngày Tết đang dần mai một, vì thế sách ngắn gọn, súc tích về những lệ chính ngày Tết là điều cần thiết cho thiếu nhi.