Trong 2 năm qua, cúm gia cầm được cho là nguyên nhân gây ra cái chết của hàng triệu loài chim hoang dã và chim nuôi trên toàn thế giới. Nhưng có vẻ nó hầu như không chạm đến con người.
Theo WHO, chất béo chuyển hóa trong thực phẩm là nguyên nhân gây ra 500.000 ca tử vong sớm mỗi năm.
Theo một báo cáo của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) hôm thứ Năm (9/3), thế giới đang chậm tiến độ với mục tiêu giảm 30% lượng muối natri tiêu thụ vào năm 2025, cảnh báo nguy cơ ảnh hưởng sức khỏe cộng đồng do tiêu thụ quá mức natri.
Theo một báo cáo đầu tiên về vấn đề tiêu thụ muối của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), thế giới dự kiến sẽ không đạt được mục tiêu giảm 30% lượng muối tiêu thụ vào năm 2025.
Ngày 28/12, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (CDC) của Mỹ công bố Mỹ đã chạm mốc hơn 100 triệu ca mắc COVID-19 trong bối cảnh nước này có đợt bùng phát dịch mới trong kỳ nghỉ lễ cuối năm.
Ngày 28/12, Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh (CDC) của Mỹ công bố số liệu cho thấy Mỹ đã chạm mốc trên 100 triệu ca mắc COVID-19 trong bối cảnh nước này chứng kiến một đợt bùng phát mới trong kỳ nghỉ lễ cuối năm.
Nước Mỹ đang phải đối mặt với hàng loạt thách thức trước một cuộc khủng hoảng y tế mới - bệnh đậu mùa khỉ - ngay cả khi bài học về đại dich COVID-19 còn chưa ráo mực.
Nhóm chuyên gia tại Đại học Oxford, Anh, phát hiện chủng HIV mới có độc lực cao đã 'ẩn náu' ở Hà Lan trong nhiều thập kỷ.
Các chuyên gia dự đoán thế giới có thể chứng kiến một 'giai đoạn yên tĩnh' sau tháng 3, trước khi làn sóng dịch quay trở lại vào mùa đông nhưng không còn nghiêm trọng như trước.
Nhiều chuyên gia nhận định rằng, Omircon có thể là dấu hiệu chấm hết của đại dịch. Biến chủng Omicron khiến dịch Covid-19 trên thế giới chuyển sang một giai đoạn mới khi các ca mắc liên tục đạt đỉnh rồi giảm dần.
Số ca mắc Covid-19 vượt qua mức đỉnh và đang giảm dần ở một số nước, như tại vùng châu Phi, cho thấy đợt bùng dịch vì biến chủng Omicron đang hạ nhiệt dần.
Chương tiếp theo của đại dịch sẽ như thế nào và khi nào nó sẽ đến, đó là những gì mà các chuyên gia y tế Mỹ đang cố gắng tìm ra.
Các biến thể tiếp theo có thể có tốc độ lan truyền tương đương hoặc thậm chí nhiều hơn Omicron. Nó có thể mang lại cho mọi người các triệu chứng nghiêm trọng hơn - hoặc không có triệu chứng nào.
Các chuyên gia về bệnh truyền nhiễm đã chia sẻ quan điểm về đại dịch Covid-19 cũng như viễn cảnh của thế giới năm 2022 sau sự càn quét của biến thể Omicron.
Gần 2 năm sau khi đại dịch Covid-19 bùng phát, giết chết hơn 5 triệu người trên toàn thế giới, hầu hết các quốc gia được cho vẫn chưa sẵn sàng để đối phó với các dịch bệnh có thể nguy hiểm hơn nhiều trong tương lai.
Biến thể Omicron của virus SARS-CoV-2 đã chiếm khoảng 73% số ca mắc Covid-19 hằng ngày tại Mỹ. Nhiều nước châu Âu đã buộc phải phong tỏa, hủy các hoạt động lễ hội tập trung đông người và tăng cường các biện pháp hạn chế để đề phòng biến thể Omicron lan rộng trong kỳ nghỉ lễ cuối năm.
Trong bối cảnh số ca mắc cũng như tử vong vì Covid-19 tăng cao trước thềm Giáng sinh và năm mới, Tổng thống Mỹ Joe Biden đang hứng chịu nhiều lời chỉ trích từ các chuyên gia y tế.
Trong bối cảnh số giường bệnh trống đã khan hiếm sau hơn 20 tháng dịch bệnh hoành hành, số trường hợp phải nhập viện vì COVID-19 ở Mỹ đã tăng 45% trong một tháng qua.
Các nhà chức trách Anh đã đồng ý ký một điều khoản giữ bí mật với nhà sản xuất thuốc Pfizer về việc cung cấp vaccine ngừa Covid-19 cho nước này.
Bằng cách tái tạo vaccine ngừa Covid-19 của Moderna, các nhà khoa học châu Phi muốn chấm dứt tình trạng một ngành công nghiệp luôn ưu tiên các nước giàu.
Mở rộng sản xuất vắc-xin mRNA đến những khu vực cần nhất không những khả thi mà còn cấp thiết để bảo vệ thế giới trước các biến thể nguy hiểm và chấm dứt đại dịch
Một số quốc gia có thu nhập thấp phải trả nhiều tiền và chờ đợi lâu hơn để có vaccine.
Moderna - hãng dược sở hữu vaccine chống COVID-19 hàng đầu hiện nay đang chỉ cung cấp hầu hết vaccine cho các nước giàu và thu về hàng tỷ USD tiền lợi nhuận.
Moderna là một trong những loại vắc xin Covid-19 tốt nhất thế giới. Tuy nhiên, như một mặt hàng xa xỉ, nó chỉ dành cho những người giàu. Còn 'thân sinh' ra nó, hãng Moderna thì bị cáo buộc đang chạy đua vì lợi nhuận, trong khi cả nhân loại phải gồng mình chống đại dịch.
Người đứng đầu công ty công nghệ sinh học BioNTech (Đức) nhận định rằng đến giữa năm 2022 cần có loại vaccine mới để đối phó những biến thể mới của SARS-CoV-2. BioNTech là đơn vị đồng phát triển vaccine COVID-19 công nghệ mRNA cùng với Pfizer (Mỹ).
ng Albert Bourla, Giám đốc điều hành và Chủ tịch của Pfizer cho biết vào Chủ nhật (26/9) rằng cuộc sống sẽ bình thường trở lại trong vòng một năm tới, đồng thời cho biết thêm rằng có khả năng cần thiết phải tiêm phòng vắc xin Covid hàng năm.
Giám đốc điều hành Pfizer, Albert Bourla, dự đoán cuộc sống bình thường sẽ trở lại trong vòng một năm và chúng ta có thể cần tiêm vắc xin Covid-19 thường xuyên.
Ngày càng nhiều quốc gia cho rằng, chúng ta không thể sống mãi trong phong tỏa và cần vượt qua sự ám ảnh về mục tiêu không Covid, đồng thời biến virus trở thành 'kẻ sống chung' ít đe dọa hơn trên hành tinh này.
Các nhà nghiên cứu của Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Mỹ (CDC) đã phát hiện một giáo viên chưa được tiêm phòng tại một trường tiểu học ở California đã lây nhiễm cho một nửa số học sinh của cô và 14 người khác khi cô mắc bệnh biến thể Delta.
Một giáo viên chưa được tiêm vaccine của một trường tiểu học ở California (Mỹ) đã lây nhiễm virus SARS-CoV-2 cho nửa số học sinh trong lớp.
Một giáo viên tiểu học ở California, Mỹ chưa tiêm vaccine và không đeo khẩu trang khi dạy học đã làm lây nhiễm Covid-19 cho phân nửa số học sinh trong lớp và nhiều người khác.
Tổng thống Mỹ Joe Biden, người cam kết đưa nước Mỹ trở thành 'pháo đài vaccine' của thế giới, đang hứng chịu chỉ trích vì chưa thể thực hiện lời hứa của mình.
Các nhà khoa học kêu gọi chính quyền Mỹ 'trong vòng 1 tuần tới triển khai ngay việc xuất khẩu ít nhất 10 triệu liều vaccine Covid-19 / tuần' cho cơ chế tiếp cận vaccine toàn cầu COVAX hoặc thông qua các cơ chế phân phối toàn cầu khác.
Trên 175 chuyên gia y tế công cộng và các nhà khoa học hàng đầu cũng như nhà hoạt động xã hội của Mỹ đã lên tiếng kêu gọi chính quyền Tổng thống Joe Biden có các bước đi khẩn cấp để cùng thế giới đương đầu với đại dịch COVID-19, trong đó có việc lập tức xuất khẩu lượng vaccine mà nước này đang lưu trữ.
Hơn 175 chuyên gia cùng ký tên vào lá thư để gây sức ép yêu cầu Tổng thống Mỹ Joe Biden lập tức có hành động khắc phục tình trạng bất bình đẳng vaccine và ngăn biến chủng mới.
Tờ New York Times (Mỹ) cho biết trong bối cảnh các ca mắc mới COVID-19 bùng phát trở lại và số trường hợp tử vong tăng cao, một số người từng từ chối tiêm vaccine đang phải vật lộn với hậu quả.
Làn sóng lây nhiễm COVID-19 mới nhất ở Mỹ do biến thể siêu lây nhiễm Delta gây ra khiến những người đã tiêm vaccine phòng bệnh bức xúc. Họ cho rằng những người không chịu tiêm chủng là nguyên nhân làm cho dịch COVID-19 kéo dài và chính quyền phải tái áp dụng các biện pháp hạn chế phòng dịch thay vì tất cả cùng có một mùa Hè thoải mái đi du lịch.
Dù không đạt mục tiêu 70% người Mỹ trưởng thành được tiêm vắc xin ngừa COVID-19 trước ngày Quốc khánh 4/7, Tổng thống Joe Biden vẫn tổ chức một bữa tiệc hoành tráng tại Nhà Trắng với hàng ngàn khách mời không đeo khẩu trang.
Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa dịch bệnh Mỹ (CDC) ngày 27/7 đã đảo ngược 1 chỉ dẫn phòng tránh Covid-19 trước đây, qua đó khuyến cáo những người đã tiêm phòng vẫn cần sử dụng khẩu trang trong một số tình huống.