Giải mã tàu chiến bí ẩn của hải quân Trung Quốc

Tàu chiến tàng hình mới của Trung Quốc được đóng với tốc độ rất nhanh nhưng chưa rõ nhiệm vụ của lớp tàu này, và đến này mới chỉ ghi nhận một chiếc được chế tạo.

Lộ diện tàu chiến tàng hình mới bí ẩn của Trung Quốc

Mới đây, mạng xã hội lan truyền hình ảnh được cho là tàu chiến tàng hình mới của Trung Quốc đang chạy thử nghiệm trên biển. Tuy nhiên, chi tiết chính xác về thời điểm con tàu rời cảng, lộ trình di chuyển,... vẫn còn là một bí ẩn.

Trung Quốc chế tạo mô hình tàu chiến Mỹ trên sa mạc để làm gì?

Ở sa mạc Taklamakan, tỉnh Tân Cương, Trung Quốc, những tàu chiến giả của Mỹ xuất hiện trên cát. Những mô hình này sẽ rất thiết thực trong bối cảnh Trung Quốc phát triển và cải tiến tên lửa, nhưng chúng cũng gửi một thông điệp rõ ràng tới Mỹ.

Tàu ngầm Mỹ bất ngờ xuất hiện ở biển Ả Rập

Theo các chuyên gia quốc tế, đây có thể là thông điệp gửi đến Trung Quốc, Nga hoặc Iran.

Sau gần một năm, chính quyền Biden vẫn chưa rõ cách đối phó Trung Quốc

Lầu Năm Góc vẫn chưa thể trình lên Tổng thống Joe Biden phương án hiệu quả để đối phó với các thách thức mà Trung Quốc tạo ra cho Mỹ, đặc biệt tại khu vực Tây Thái Bình Dương.

Chính quyền Biden 'bế tắc' tìm cách thức răn đe Trung Quốc?

Chính quyền Tổng thống Joe Biden đang bế tắc trong việc tìm kiếm cách thức đối phó với Trung Quốc khi vẫn chưa hoàn thành đánh giá vị thế lực lượng toàn cầu của Mỹ.

Phác thảo học thuyết Biden

Trong những tháng đầu nhiệm kỳ Tổng thống Mỹ Joe Biden, diễn ra một loạt sự kiện, hoạt động quan trọng. Gần đây là quyết định rút quân khỏi Afghanistan. Phải chăng nước Mỹ đang định hình một học thuyết mới?

Có gì trong 'Học thuyết Joe Biden' đang nổi lên sau diễn biến tại Afghanistan?

Khi tuyên bố trước toàn thế giới hôm 16/8 rằng không hề hối tiếc về quyết định rút quân khỏi Afghanistan, đó cũng là lúc Tổng thống Joe Biden đưa ra những gợi mở về nguyên tắc định hướng chính sách đối ngoại của Mỹ.

Thế yếu của đội tàu ngầm hạt nhân Trung Quốc trước Mỹ và Ấn Độ

Căng thẳng gia tăng giữa Washington và Bắc Kinh ở eo biển Đài Loan, Biển Đông, Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương khiến các quốc gia, một bên là Trung Quốc và bên kia là Bộ tứ (Mỹ, Úc, Nhật, Ấn Độ) ráo riết tăng cường khả năng răn đe dưới biển.

Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương: Địa bàn cạnh tranh tàu ngầm chiến lược thế hệ mới giữa Mỹ và Trung Quốc

Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương sẽ trở thành địa bàn cạnh tranh tàu ngầm chiến lược giữa Mỹ, Trung Quốc và một số quốc gia khác.

Cuộc đối đầu tàu ngầm hạt nhân thế hệ mới của Mỹ - Trung

Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương sẽ trở thành nơi tàu ngầm mang tên lửa hạt nhân lớp Columbia của Mỹ đối đầu với tham vọng vươn ra đại dương của Trung Quốc.

Chiến thuật của Mỹ để 'bóp nghẹt' đội tàu ngầm Trung Quốc

Hạm đội tàu ngầm Nhật Bản, với khả năng hoạt động yên tĩnh, sẽ chốt chặn tại các vị trí án ngữ ở chuỗi đảo thứ nhất, có thể giúp Mỹ 'bóp nghẹt' hạm đội tàu ngầm Trung Quốc.

Mỹ muốn dùng tàu ngầm Nhật Bản để đối phó Hải quân Trung Quốc

Đằng sau tất cả hoạt động tập kết quân sự khổng lồ, Trung Quốc vẫn có một số điểm yếu khó khắc phục, trong đó có yếu tố địa lý.