Trong bối cảnh cơ cấu ngành dệt may Việt Nam hiện vẫn còn mất cân đối giữa các công đoạn sản xuất (do hai khâu ở đầu và cuối chuỗi là sợi và may có quy mô phát triển rất lớn, trong khi dệt và nhuộm vẫn là nút thắt trong nhiều năm qua) thì thực tế cho thấy Nam Định ngày càng tăng thêm vị thế, sức hút đối với các doanh nghiệp dệt may, nhất là các doanh nghiệp ở công đoạn dệt nhuộm, sản xuất vải. Qua đây khẳng định tầm nhìn, bước đi đúng hướng đưa Nam Định trở thành trung tâm dệt may của miền Bắc, đóng góp chung cho sự phát triển ổn định của ngành dệt may Việt Nam trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Với số lượng đơn hàng về nhiều; dữ liệu khả quan về tăng trưởng nửa đầu năm, kim ngạch nguyên liệu đầu vào; các doanh nghiệp, trong đó nhiều doanh nghiệp trong và ngoài nước đã và đang tích cực đưa các dự án đầu tư mới quy mô lớn vào sản xuất,... đem đến cho xuất khẩu của Nam Định nhiều cơ hội, kỳ vọng tăng trưởng trong thời gian tới.
Môi trường đầu tư thuận lợi, hạ tầng giao thông đồng bộ và lao động chất lượng cao là những bí quyết giúp Nam Định hấp dẫn các ông lớn FDI.
Vừa qua, Công ty TNHH Top Textiles tổ chức Lễ Khánh thành nhà máy Top Textiles tại Khu công nghiệp Dệt may Rạng Đông (huyện Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định).
Dự án Nhà máy dệt nhuộm Top Textiles tại Nam Định của nhà đầu tư đến từ Nhật Bản với tổng mức đầu tư hơn 203 triệu USD đã chính thức đi vào vận hành sau hơn 2 năm thi công...
Ngày 13/7, Công ty TNHH Top Textiles tổ chức Lễ khánh thành nhà máy Top Textiles có vốn đầu tư 203 triệu USD tại KCN Dệt may Rạng Đông (Nam Định). Đây là dự án quan trọng góp phần vào công cuộc tái cấu trúc chuỗi giá trị dệt may toàn cầu.
Dự án Nhà máy dệt nhuộm TOP TEXTILES tại KCN dệt may Rạng Đông (Nam Định) có tổng mức đầu tư 203 triệu USD được Công ty TNHH Top Textiles thuộc Tập đoàn Toray (Nhật Bản) đưa vào hoạt động góp phần tái cấu trúc chuỗi giá trị dệt may toàn cầu.
Nhà máy dệt nhuộm Top Textiles thuộc Tập đoàn Toray (Nhật Bản) tại Nam Định có tổng diện tích 31,2 ha, tổng mức đầu tư 203 triệu USD. Công suất nhà máy lên tới 96 triệu m2 vải/năm.