Ra đời đến nay đã ngót tám mươi năm, bài thơ 'Tình sông núi' vẫn song hành cùng đất nước. Nó vẫn thắm đượm, tươi nguyên những tinh thần và giá trị cao cả; vẫn lay động tâm hồn người đọc một cách lạ thường.
Trong sáng nay, bão số 6 (bão Trà Mi) sẽ đi vào đất liền các tỉnh Trung Trung Bộ (Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi).
Trước diễn biến thời tiết ngày càng bất thường, gây đe dọa về an toàn cho cuộc sống người dân, trong đó có vấn đề đảm bảo an toàn trong vận hành hồ chứa nước, ông Ngô Mạnh Hà, Phó Cục trưởng Cục Quản lý tài nguyên nước, Bộ Tài nguyên và Môi trường cho biết, Bộ đã xây dựng, trình Thủ tướng Chính phủ ban hành 11 Quy trình vận hành liên hồ chứa trên 11 lưu vực sông lớn, quan trọng gồm sông: Hồng, Mã, Cả, Hương, Vu Gia - Thu Bồn, Trà Khúc, Kôn - Hà Thành, Sê San, Srepok và Đồng Nai.
Tại TP Quảng Ngãi (tỉnh Quảng Ngãi) hiện nay có các khu tái định cư được đầu tư hàng chục tỷ đồng đã xây dựng khang trang, tuy nhiên nhiều năm qua, khu vực này lại bỏ hoang gây bức xúc trong nhân dân.
Để hình thành cây cầu bắc qua sông Trà Khúc là cả một tiến trình từ thuở xưa, từ đò ngang, cầu tre đến cây cầu bằng bê tông cốt thép. Cầu Trà Khúc 1 (xưa gọi là cầu Trà Khúc) đã trải qua cả một chặng đường dài với bao thăng trầm của lịch sử.
Dù được đầu tư bài bản, nhưng hàng trăm lô đất còn lại từ các khu tái định cư đã bố trí cho người dân ở và nguyên một khu tái định cư khác ở TP. Quảng Ngãi bị bỏ hoang hơn 10 năm nay.
Dòng Trà Khúc vẫn êm đềm chảy, cắt ngang thành phố Quảng Ngãi làm hai và tạo nên những bãi bồi khổng lồ giữa lòng sông. Những hàng cây xanh mướt, kéo dài đến tận chân trời được tạo hình như một 'bức tranh' do những người 'nghệ nhân nông dân' vẽ ra. Họ là những người nông dân trồng dưa hấu, ngày đêm ăn ngủ giữa dòng sông để chăm dưỡng 'bức tranh' tự nhiên đó và cũng là kế sinh nhai, nuôi gia đình của mình.
Chiến lược phát triển đô thị của các địa phương trong tỉnh hiện đã được hoạch định cụ thể. Trong đó, hầu hết các địa phương đều lấy sông làm trục chính mở ra không gian đô thị hiện đại, thân thiện với môi trường.
Don là một trong những đặc sản nhất định phải thử khi đến Quảng Ngãi.
Từ chiều qua đến sáng nay (14/7) khu vực Quảng Ngãi đã có mưa, mưa rào, có nơi mưa to đến rất to và dông, với lượng mưa phổ biến 10 - 50mm, riêng Trà Khúc 65.6mm, TP.Quảng Ngãi 51.4mm, Trà Tân là 60.6mm, Trà Nham (Trà Bồng) là 122.4mm, Ba Tiêu (Ba Tơ) là 66mm.
Nhiệm vụ quan trọng tại 2 địa phương của TP HCM; Kinh nghiệm chọn chương trình đào tạo đại học; Mở lối cho các dự án đường cao tốc; Nghe doanh nghiệp kêu ca, tỉnh chỉ đạo hỗ trợ tối đa;… là những thông tin chính trên báo in Người Lao Động số ra ngày 12-7
Trên hành trình 130km, sông Trà Khúc (tỉnh Quảng Ngãi) chảy qua bao thác ghềnh rồi hòa vào biển mẹ nơi Cửa Đại. Tại vùng nước mặn pha ngọt này đã sản sinh ra một loại nhuyễn thể rất đặc biệt và 'độc bản' mà không một dòng sông nào ở miền Trung có được, đó là con don.
Ít nhất 25 lần phát văn bản đòi nợ, nhiều lần đề nghị hoàn trả tiền tạm ứng nhưng bất thành, tỉnh Quảng Ngãi tính kiện nhà thầu ra tòa.
Sau gần 5 năm khởi công, dự án đập dâng hạ lưu sông Trà Khúc (Quảng Ngãi) có vốn đầu tư 1.500 tỷ đồng vẫn chưa thể hoàn thành và lại xin lùi sang năm 2025 sau khi đã 2 lần được giãn tiến độ.
Trong không gian căn bếp của gia đình, bếp gas luôn chiếm một vị trí quan trọng. Nó không chỉ đơn thuần là nơi chế biến các món ăn ngon miệng, mà còn là trái tim sưởi ấm của mọi gia đình Việt.
Hiện nay, tình trạng El Nino đang diễn biến phức tạp, vấn đề hạn, xâm nhập mặn đang diễn ra nghiêm trọng ở nhiều địa phương.
Ngày Quốc tế hành động vì các dòng sông năm 2024 có chủ đề 'Nước cho mọi người' nhấn mạnh tầm quan trọng của việc tiếp cận nguồn nước trong cuộc sống bởi nước là sự sống và có ý nghĩa cho tất cả mọi người.
Khoa học phát triển, sản phẩm công nghệ được tạo ra với giá thành rẻ đã 'đánh gục' nhiều ngành nghề truyền thống. Song ở Quảng Ngãi có một làng nghề rèn hơn 300 năm tuổi vẫn tồn tại nhờ bí quyết riêng cha ông truyền lại.
Năm 2024, Chính phủ xác định trong Nghị quyết số 01/NQ-CP ngày 05/01/2024 về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội là năm bứt phá, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện thắng lợi các Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng, Nghị quyết của Quốc hội về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025, tạo động lực cho các năm tiếp theo để thực hiện thành công các mục tiêu kế hoạch 5 năm 2021-2025.
Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 161/QĐ-TTg ngày 6/2/2024 phê duyệt kế hoạch thực hiện Quy hoạch tài nguyên nước thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Năm 2024, Cục Quản lý Tài nguyên nước (Bộ Tài nguyên và Môi trường) sẽ hoàn thành 90-100% quy trình vận hành đối với các hồ chứa lớn, quan trọng; hoàn thành việc cắm mốc hàng lang bảo vệ nguồn nước; hoàn thành xây dựng kịch bản nguồn nước trên 13 lưu vực sông để công bố kịch bản nguồn nước vào đầu năm 2025.
Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa ban hành Công văn số 1070/BTNMT-TNN gửi các Bộ và các địa phương về việc thực hiện các giải pháp giảm thiểu nguy cơ thiếu nước cấp cho hạ du các lưu vực sông trong mùa cạn năm 2024.
Từ 5h đến 14h ngày 24/12 tới đây, tất cả các phương tiện sẽ bị cấm lưu thông trên đường Hoàng Sa – bờ Bắc sông Trà Khúc, đoạn nằm trong phạm vi 500m tính từ nút giao với công trình đập dâng hạ lưu sông Trà Khúc (thuộc xã Tịnh An, thành phố Quảng Ngãi).
Từ ngày 1-3/12, ở Trung Bộ có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to và dông trên 400mm. Cảnh báo lũ trên các sông từ Quảng Bình đến Khánh Hòa trên báo động 1 và 2. Cảnh báo cấp độ rủi ro thiên tai do lũ: Cấp 1,2.
Chiều 23/11, Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Quảng Ngãi (Ban Chỉ huy) đã ban hành công điện ứng phó với tình hình mưa lớn sắp tới.
Miền Trung vẫn đang mưa xối xả, cơ quan khí tượng dự báo, trong 6-12 giờ tới, lũ trên các sông ở Thừa Thiên Huế, Quảng Nam tiếp tục lên và khả năng đạt đỉnh.
Ngày 15/11, miền Bắc rét về đêm và sáng, trưa, chiều hửng nắng; miền Trung tiếp tục mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to.
Cục Điều tiết Điện lực (Bộ Công Thương) vừa có thông tin về tình hình vận hành hệ thống điện, huy động nguồn và cung cấp điện cho nền kinh tế trong thời gian từ ngày 16 - 22/10/2023.
Để đảm bảo cấp điện năm 2024, Trung tâm Điều độ Hệ thống điện Quốc gia duy trì các hồ ở mực nước cao xấp xỉ mực nước dâng bình thường và vận hành linh hoạt các nhà máy theo lưu lượng nước về.
Cục Điều tiết Điện lực vừa có thông tin về tình hình vận hành hệ thống điện, huy động nguồn và cung cấp điện cho nền kinh tế từ 16 đến 22/10/2023.
Dự báo từ hôm nay đến sáng 19-10, ở khu vực Trung Bộ vẫn có mưa rất to - đặc biệt là các tỉnh từ Quảng Trị đến Quảng Nam, với lượng mưa phổ biến từ 100-250 mm, có nơi trên 350 mm
Mưa lớn kéo dài trong nhiều giờ qua đã khiến nhiều nơi ở Quảng Ngãi ngập sâu trong biển nước, gây chia cắt nhiều nơi.
Mưa lớn kéo dài trong nhiều giờ liền đã khiến nhiều nơi ở Quảng Ngãi chìm sâu trong biển nước; nguy cơ xảy ra sạt lở đất tại khu vực vùng núi và ngập úng tại khu vực trũng, thấp.
Do ảnh hưởng mưa lớn, nhiều tuyến đường tại một số tỉnh, thành phố ở miền Trung như Đà Nẵng, Thừa Thiên - Huế, Quảng Ngãi... bị ngập, một số khu dân cư bị chia cắt và ngập cục bộ.
Trong hai ngày qua, tỉnh Quảng Ngãi xuất hiện lượng mưa lớn, khiến nhiều tuyến đường trung tâm của TP. Quảng Ngãi bị ngập sâu.
Do ảnh hưởng mưa lớn, nhiều tuyến đường địa phương bị ngập, một số khu dân cư bị chia cắt, ngập cục bộ. Lực lượng Bộ Chỉ huy Quân sự tỉnh Quảng Ngãi cũng huy động lực lượng giúp dân khắc phục hậu quả mưa lớn.
Mưa lớn có nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất tại khu vực vùng núi và ngập úng tại khu vực trũng, thấp của tỉnh Quảng Ngãi.
Ba Tơ (tỉnh Quảng Ngãi) lànơi bắt nguồn của 3 dòng sông Vệ, Trà Khúc, Trà Câu. Đây cũng là nơi khởi nguồn của Đội du kích Ba Tơ anh hùng-tiền thân của lực lượng vũ trang Liên khu V.
Đêm qua 25-9, ở khu vực Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to và dông, riêng khu vực từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên-Huế có mưa to đến rất to. Lũ đang lên nhanh trên sông Gianh ở Quảng Bình
Độ ẩm của đất đã bão hòa (trên 95%), mưa to tiếp tục xảy ra trên diện rộng tại miền Trung khi áp thấp nhiệt đới chỉ cách bờ biển Đà Nẵng khoảng 98 km.
Mô hình độ ẩm đất cho thấy một số khu vực thuộc các tỉnh, thành đã gần bão hòa (trên 95%) hoặc đạt trạng thái bão hòa do mưa to ngay trước khi áp thấp nhiệt đới vào bờ.
Từ đêm 24 đến sáng 25/9, trên địa bàn TP Đà Nẵng có mưa to đến rất to, khiến nhiều tuyến đường bị ngập nặng.
Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia, trên các lưu vực sông của cả nước sẽ có những diễn biến hết sức phức tạp, phạm vi ảnh hưởng do mưa bão rộng. Đặc biệt, lũ lớn, lũ quét và sạt lở đất có nguy cơ xảy ra tại các tỉnh miền Trung trong thời gian từ tháng 9 đến tháng 11.
Trong khoảng từ 30 phút đến 3 giờ tới, vùng mây đối lưu sẽ gây mưa cho các quận, huyện Ba Vì, Sơn Tây, Phúc Thọ, Mê Linh, Đan Phượng, Thạnh Thất, sau đó sẽ lan sang các quận, huyện khác thuộc nội thành Hà Nội.
Các tỉnh, thành phố, các chủ hồ trên địa bàn và trên toàn lưu vực xây dựng quy chế phối hợp chặt chẽ đảm bảo an toàn, phát huy hơn hiệu quả cắt giảm lũ và cấp nước hạ du theo quy định.
Ngày 5/7, UBND tỉnh Quảng Ngãi đã có tờ trình HĐND tỉnh về việc điều chỉnh chủ trương đầu tư dự án kè chống sạt lở và tôn tạo cảnh quan bờ Nam sông Trà Khúc (cầu Trà khúc 1 – bến Tam thương), TP.Quảng Ngãi.
Bộ TN&MT đề nghị các bộ, ngành, địa phương thực hiện giải pháp cấp bách, giảm thiểu nguy cơ thiếu nước cấp cho vùng hạ du lưu vực sông vào mùa cạn.
Nhiều hạng mục thuộc Dự án đập dâng sông Trà Khúc được chủ đầu tư đề xuất cắt giảm tuy nhiên, UBND TP. Quảng Ngãi muốn tiếp tục đầu tư vì cắt giảm cũng không đạt mục tiêu.